Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Lê Thị Lệ |
Ngày 03/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
PHÒNG GD-ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS MINH HÒA
GIÁO VIÊN: LEÂ THÒ LEÄ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nội dung chính được đặt ra trong văn bản "Bài toán dân số" là gì?
Nội dung chính: Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
Câu 2: Việc đưa bài toán cổ vào văn bản "Bài toán dân số" có tác dụng gì?
Tác dụng: Gây sự tò mò, đưa ra kết luận bất ngờ, số thóc tưởng ít nhưng dùng phép tính theo bài toán cổ lại có khả năng phủ kín trái đất. Như vậy, câu chuyện cổ là tiền đề nhấn mạnh sự gia tăng nhanh chóng của dân số.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG
CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
Giới thiệu về tác giả
Phan Bội Châu?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Là chí sĩ yêu nước nổi tiếng những năm đầu thế kỉ XX.
Các sáng tác của ông chủ yếu phục vụ sự nghiệp caựch maùng .
Nơi Phan Bội Châu ở những năm cuối đời tại Huế
2. Tác Phẩm
- Đọc: đọc với giọng hào hùng, vang, chú ý ngắt nhịp 4/3, riêng câu thứ hai đọc với nhịp 3/4.
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
V?n l ho ki?t, v?n phong luu,
Ch?y m?i chõn thỡ hóy ? tự.
éó khỏch khụng nh trong b?n bi?n,
L?i ngu?i cú t?i gi?a nam chõu
B?a tay ụm ch?t b? kinh t?,
M? mi?ng cu?i tan cu?c oỏn thự.
Thõn ?y v?n cũn, cũn s? nghi?p,
Bao nhiờu nguy hi?m s? gỡ dõu.
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?
- Hon caỷnh ra d?i: ra đời năm 1914 khi ông bị bắt giam tại Trung Quốc.
2. Tác phẩm
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
Haõy xaùc ñònh theå thô vaø boá cuïc cuûa baøi thô?
Bố cục: 4 phần : Đề - Thực - Luận - Kết
Bài thơ được làm từ mạch cảm xúc nào?
Mạch cảm xúc: Từ việc bị bắt giam nhà thơ thể hiện khí phách, phong thái, ý chí của người chí sĩ cách mạng
2.Tác phẩm
- Hon caỷnh ra d?i: Ra đời năm 1914 khi ông bị bắt giam tại Trung Quốc
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục: 4 phần : Đề - Thực - Luận - Kết
- Mạch cảm xúc: Từ việc bị bắt giam nhà thơ thể hiện khí phách, phong thái, ý chí của người chí sĩ cách mạng
II.Phân tích:
1.Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Em có nhận xét gì về giọng điệu và biện
pháp nghệ thuật của 2 câu đầu? Từ đó em
thấy khí phách và phong thái của nhà thơ
được thể hiện như thế nào khi rơi vào cảnh
tù ngục?( thảo luận nhóm)
Điệp từ “vẫn”, giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui :
=> Phong thái ung dung, đường hoàng, tự tin thanh thản,hào hoa, tài tử
=> Nhà tù chỉ là nơi nghỉ chân trên con đường hoạt động caùch maïng
Ðã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
2.Hai câu thực
Hai câu thơ treân söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì vaø có giọng điệu thay đổi như thế nào so với 2 câu đề? Em thấy lời tâm sự gì của nhà thơ được thể hiện? ý nghĩa lời tâm sự đó như thế nào?
(Thảo luận nhóm)
- Giọng điệu trầm, sâu lắng, phép đối, diễn tả nỗi đau cố nén.
=> Lời tự baïch về cuộc đời hoạt động cách mạng: gắn liền với tình cảnh chung của đất nước, của nhân dân.
Ðã/ khách không nhà/ trong bốn biển,
Lại/ người có tội/ giữa năm châu
3.Hai câu luận:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Hai câu thơ sử dụng bieän pháp nghệ thuật gì? Giọng điệu có gì đặc biệt? Nhờ đó em thấy hình ảnh người anh hùng hào kiệt hiện lên như thế nào?
( Thảo luận nhóm)
- Lối nói khoa trương, phép đối, các động từ mạnh; giọng điệu hào hùng.
=> Tầm vóc nhân vật trở nên lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ phi thường: quyết tâm theo đuổi sự nghiệp cách mạng đến cùng, lạc quan, vững vàng trước mọi thủ đoạn của kẻ thù.
Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế,
Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù
4.Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Nhận xét về giọng điệu và biện pháp nghệ
thuật được sử dụng? Tại sao nói hai câu cuối
là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ?
Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
( thaûo luaän nhoùm)
Giọng điệu dõng dạc, mạnh mẽ dứt khoát; điệp từ “còn”
Tư thế hiên ngang, coi thường cái chết, ý chí kiên cường niềm tin sắt đá.
=> Tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp chính nghĩa, không sợ bất kì một gian nan thử thách nào.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Nêu nhận xét của em về những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- Nghệ thuật đối
- Giọng điệu hóm hỉnh, mạnh m?, hào hùng.
2.Nội dung:
Tinh thần lạc quan, ung dung, trong cảnh ngục tù, ý chí kiên cường bất khuất của nhà thơ trước kẻ thù.
Qua bài thơ em thấy hình ảnh nhà cách mạng Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
IV. LUYỆN TẬP
Trong bài thơ này, tác giả sử dụng nhiều từ đối. Hãy chỉ ra các cặp từ đối và ý nghĩa nghệ thuật của nó.
* Các cặp từ đối trong bài là:
- Bốn biển - năm châu.
- Bủa tay - mở miệng.
- Bồ kinh tế - cuộc oán thù.
- Đã – lại.
* Ý nghĩa nghệ thuật:
Sử dụng các cặp từ đối góp phần làm cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên kì vĩ, phi thường.
Phù hợp với giọng điệu hào hùng của tác phẩm.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
I.T×m hiÓu chung
1.T¸c gi¶:
2. Taùc Phaåm
II.Ph©n tÝch:
1.Hai c©u ®Ò: giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui => phong thái ung dung, đường hoàng
2.Hai câu thực: phép đối => diễn tả nỗi đau cố nén.
3.Hai câu luận: phép đối => tầm vóc nhân vật lớn lao
4.Hai câu kết: giọng điệu dõng dạc => tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa.
III.Tổng kết
IV. Luyện tập
Chân thành cảm ơn các em HS và các thầy cô giáo
PHÒNG GD-ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS MINH HÒA
GIÁO VIÊN: LEÂ THÒ LEÄ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nội dung chính được đặt ra trong văn bản "Bài toán dân số" là gì?
Nội dung chính: Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
Câu 2: Việc đưa bài toán cổ vào văn bản "Bài toán dân số" có tác dụng gì?
Tác dụng: Gây sự tò mò, đưa ra kết luận bất ngờ, số thóc tưởng ít nhưng dùng phép tính theo bài toán cổ lại có khả năng phủ kín trái đất. Như vậy, câu chuyện cổ là tiền đề nhấn mạnh sự gia tăng nhanh chóng của dân số.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG
CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
Giới thiệu về tác giả
Phan Bội Châu?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Là chí sĩ yêu nước nổi tiếng những năm đầu thế kỉ XX.
Các sáng tác của ông chủ yếu phục vụ sự nghiệp caựch maùng .
Nơi Phan Bội Châu ở những năm cuối đời tại Huế
2. Tác Phẩm
- Đọc: đọc với giọng hào hùng, vang, chú ý ngắt nhịp 4/3, riêng câu thứ hai đọc với nhịp 3/4.
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
V?n l ho ki?t, v?n phong luu,
Ch?y m?i chõn thỡ hóy ? tự.
éó khỏch khụng nh trong b?n bi?n,
L?i ngu?i cú t?i gi?a nam chõu
B?a tay ụm ch?t b? kinh t?,
M? mi?ng cu?i tan cu?c oỏn thự.
Thõn ?y v?n cũn, cũn s? nghi?p,
Bao nhiờu nguy hi?m s? gỡ dõu.
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?
- Hon caỷnh ra d?i: ra đời năm 1914 khi ông bị bắt giam tại Trung Quốc.
2. Tác phẩm
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
Haõy xaùc ñònh theå thô vaø boá cuïc cuûa baøi thô?
Bố cục: 4 phần : Đề - Thực - Luận - Kết
Bài thơ được làm từ mạch cảm xúc nào?
Mạch cảm xúc: Từ việc bị bắt giam nhà thơ thể hiện khí phách, phong thái, ý chí của người chí sĩ cách mạng
2.Tác phẩm
- Hon caỷnh ra d?i: Ra đời năm 1914 khi ông bị bắt giam tại Trung Quốc
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục: 4 phần : Đề - Thực - Luận - Kết
- Mạch cảm xúc: Từ việc bị bắt giam nhà thơ thể hiện khí phách, phong thái, ý chí của người chí sĩ cách mạng
II.Phân tích:
1.Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Em có nhận xét gì về giọng điệu và biện
pháp nghệ thuật của 2 câu đầu? Từ đó em
thấy khí phách và phong thái của nhà thơ
được thể hiện như thế nào khi rơi vào cảnh
tù ngục?( thảo luận nhóm)
Điệp từ “vẫn”, giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui :
=> Phong thái ung dung, đường hoàng, tự tin thanh thản,hào hoa, tài tử
=> Nhà tù chỉ là nơi nghỉ chân trên con đường hoạt động caùch maïng
Ðã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
2.Hai câu thực
Hai câu thơ treân söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì vaø có giọng điệu thay đổi như thế nào so với 2 câu đề? Em thấy lời tâm sự gì của nhà thơ được thể hiện? ý nghĩa lời tâm sự đó như thế nào?
(Thảo luận nhóm)
- Giọng điệu trầm, sâu lắng, phép đối, diễn tả nỗi đau cố nén.
=> Lời tự baïch về cuộc đời hoạt động cách mạng: gắn liền với tình cảnh chung của đất nước, của nhân dân.
Ðã/ khách không nhà/ trong bốn biển,
Lại/ người có tội/ giữa năm châu
3.Hai câu luận:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Hai câu thơ sử dụng bieän pháp nghệ thuật gì? Giọng điệu có gì đặc biệt? Nhờ đó em thấy hình ảnh người anh hùng hào kiệt hiện lên như thế nào?
( Thảo luận nhóm)
- Lối nói khoa trương, phép đối, các động từ mạnh; giọng điệu hào hùng.
=> Tầm vóc nhân vật trở nên lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ phi thường: quyết tâm theo đuổi sự nghiệp cách mạng đến cùng, lạc quan, vững vàng trước mọi thủ đoạn của kẻ thù.
Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế,
Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù
4.Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Nhận xét về giọng điệu và biện pháp nghệ
thuật được sử dụng? Tại sao nói hai câu cuối
là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ?
Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
( thaûo luaän nhoùm)
Giọng điệu dõng dạc, mạnh mẽ dứt khoát; điệp từ “còn”
Tư thế hiên ngang, coi thường cái chết, ý chí kiên cường niềm tin sắt đá.
=> Tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp chính nghĩa, không sợ bất kì một gian nan thử thách nào.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Nêu nhận xét của em về những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- Nghệ thuật đối
- Giọng điệu hóm hỉnh, mạnh m?, hào hùng.
2.Nội dung:
Tinh thần lạc quan, ung dung, trong cảnh ngục tù, ý chí kiên cường bất khuất của nhà thơ trước kẻ thù.
Qua bài thơ em thấy hình ảnh nhà cách mạng Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
IV. LUYỆN TẬP
Trong bài thơ này, tác giả sử dụng nhiều từ đối. Hãy chỉ ra các cặp từ đối và ý nghĩa nghệ thuật của nó.
* Các cặp từ đối trong bài là:
- Bốn biển - năm châu.
- Bủa tay - mở miệng.
- Bồ kinh tế - cuộc oán thù.
- Đã – lại.
* Ý nghĩa nghệ thuật:
Sử dụng các cặp từ đối góp phần làm cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên kì vĩ, phi thường.
Phù hợp với giọng điệu hào hùng của tác phẩm.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
I.T×m hiÓu chung
1.T¸c gi¶:
2. Taùc Phaåm
II.Ph©n tÝch:
1.Hai c©u ®Ò: giọng điệu hóm hỉnh, đùa vui => phong thái ung dung, đường hoàng
2.Hai câu thực: phép đối => diễn tả nỗi đau cố nén.
3.Hai câu luận: phép đối => tầm vóc nhân vật lớn lao
4.Hai câu kết: giọng điệu dõng dạc => tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa.
III.Tổng kết
IV. Luyện tập
Chân thành cảm ơn các em HS và các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)