Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Hồ Thị Hạnh | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Chào mừng quí vị đại biểu Cùng quí thầy cô giáo
Đến thăm trường THCS
Phan Bội Châu
* TRƯờNG THCS PHAN BộI CHÂU *
Văn bản "Bài toán dân số" đã đem lại cho em những hiểu biết gì ?
Đất đai không sinh thêm, con người càng ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
Cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
Kiểm tra bài cũ
B à I m ớ i
Tuần : 15
Tiết : 57
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
Tiết : 57
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" được trích trong tác phẩm "Ngục trung thư" sáng tác năm 1914.
Tác giả: Phan Bội Châu
Yêu cầu: Đọc di?n cảm, giọng điệu hào hùng rắn rỏi. Chú ý ngắt câu, ngắt nhịp đúng chỗ.
Câu 3 - 4 giọng trầm lắng.
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
a.Đọc:
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
a.Tác giả:
Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
Là người có dáng vẻ lịch sự trang nhã, ung dung, đường hoàng.
Từ nói tắt của thành ngữ "kinh bang tế thế", có nghĩa là trị nước cứu đời.
b.Tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
a.Đọc:
b.Chú thích:
Thế nào là người hào kiệt ?
1
2
3
Thế nào là người phong lưu ?
Thế nào là kinh tế ?
Khám phá ô chữ bí mật ?
a.Thể loại
Thất ngôn bát cú Đường luật
+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu).
+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
3.Thể loại và bó cuc:
4 phần
Đề
thực
luận
kết
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
a.Thể loại
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
3.Thể loại và bó cục:
b.Bố cục:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Bậc anh hùng tài chí phong thái ung dung đường hoàng, sang trọng.
Con đường cách mạng còn dài, nhà tù chỉ là nơi tạm nghỉ chân.
Điệp từ, giọng điệu vừa vui, đùa vừa cứng cỏi.
Phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
3.Thể loại và bó cục:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
II.Phân tích:
1.Phong thái và khí phách:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Khách không nhà : người tự do trong thế gian.
Yêu nước, cứu dân nhưng thực dân Pháp cho là có tội.
Giọng thơ trầm lắng, mai mỉa nhưng tự hào, phép đồi, cặp phụ từ hô ứng.
Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc nhưng khí phách luôn lạc quan kiên cường.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
3.Thể loại và bó cục:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
II.Phân tích:
1.Phong thái và khí phách:
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
2.Nỗi đau vận nước:
Ôm chặt bồ kinh tế : hoài bão lớn muốn trị nước cứu đời.
Tiếng cười : làm tan oán thù của bọn thống trị .
Phép đối, nói quá, giọng điệu cứng cỏi hùng hồn.
Khẩu khí của bậc anh hùng coi thường tù đày, khí phách hiên ngang, tiếng cười ngạo nghễ trước kẻ thù.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
3.Thể loại và bó cục:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
II.Phân tích:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
3.Khẩu khí bậc anh hùng:
1.Phong thái và khí phách:
2.Nỗi đau vận nước:
Thân ấy : con người Phan Bội Châu.
Sự nghiệp : sự nghiệp cách mạng cứu dân, cứu nước .
Điệp từ "còn", giọng điệu trầm tư, sâu lắng nhưng dứt khoát.
Khẳng định ý chí, niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp giải phóng đát nước.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
3.Thể loại và bó cục:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
II.Phân tích:
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiễm sợ gì đâu.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiễm sợ gì đâu.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiễm sợ gì đâu.
3.Khẩu khí bậc anh hùng:
1.Phong thái và khí phách:
2.Nỗi đau vận nước:
4.Tư thế hiên ngang lạc quan:
Nghệ thuật :
Lời thơ biểu cảm, giọng điệu hào hùng. Một số biện pháp tu từ nhuần nhuyễn.
Khí phách kiên cường, phong thái ung dung b?t khuất c?a nh� chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù đày.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả và tác phẩm:
3.Thể loại và bó cục:
2.Đọc, tìm hiểu chú thích:
II.Phân tích:
3.Khẩu khí bậc anh hùng:
1.Phong thái và khí phách:
2.Nỗi đau vận nước:
4.Tư thế hiên ngang lạc quan:
III.Tổng kết:
Nội dung :
Ghi nhớ : SGK
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Hãy nêu những suy nghĩ
của mình sau khi học bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu ?
Hiểu được cuộc đời đầy gian truân của người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu với phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất, bất chấp mọi gian nguy, thử thách.
Một tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước và khát vọng lớn lao về giải phóng dân tộc :
"Lấy máu nóng rửa vết nhơ nô lệ
Đem thân mình gánh vát cựu giang sơn"
Nội dung thảo luận
1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ư u
C ư ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy ?
n
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu ?
y
c
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí ?
a
i
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam ?
Ê
u
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu ?
a
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông ?
ơ
c
Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" ?
ư
6
6
7
9
8
8
12
"Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" thể hiện điều này ?
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)