Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Nghĩa | Ngày 03/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Ngữ văn 8
chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ
Giáo viên: Hoàng Trung Nghĩa
Trường THCS Thị trấn Xuân Trường

i. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
1. Tác giả:

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
Nơi Phan Bội Châu ở những năm cuối đời tại Huế

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
1. Tác giả:
i. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà yêu nước, cách mạng; nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
2. Tác phẩm:
- Là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư viết bằng chữ Hán, sáng tác đầu năm 1914.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
i. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà yêu nước, cách mạng; nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
1. Tác giả:
- Là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư viết bằng chữ Hán, sáng tác đầu năm 1914.
2. Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
4. Thể thơ:
- Thất ngôn Bát cú Đường luật.
Đề
Thực
Luận
Kết
5. Bố cục:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
* Hào kiệt: người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường.
* Phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã; còn có nghĩa là mức sống khá giả. ở đây chỉ vẻ ung dung, đường hoàng.
* Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy (có bản chép là dang tay, nghĩa cũng gần như vậy)
* Kinh tế: nói tắt của từ kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). Cả câu ý nói con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
i. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà yêu nước, cách mạng; nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Thất ngôn Bát cú Đường luật.
5. Bố cục:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
- Là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư viết bằng chữ Hán, sáng tác đầu năm 1914.
4. Thể thơ:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
1. Hai câu đề:

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
i. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà yêu nước, cách mạng; nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
5. Bố cục:
- Là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư viết bằng chữ Hán, sáng tác đầu năm 1914.
4. Thể thơ:
1. Hai câu đề:
- Thất ngôn Bát cú Đường luật.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
2. Hai câu thực:
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Phép đối
Đã / khách không nhà / trong bốn biển,
T T B B B T T
Lại / người có tội / giữa năm châu.
T B T T T B B
3. Hai câu luận:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Phép đối
Bủa tay / ôm chặt bồ / kinh tế,
T B B T B B T
Mở miệng / cười tan cuộc / oán thù
T T B B T T B
4. Hai câu kết:
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK - Tr148)
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
IV. Luyện tập:
Theo em, ý thơ Mở miệng cười tan cuộc oán thù, có thể hiểu theo ý nghĩa nào trong số các cách hiểu sau:
A. Tiếng cười làm tan mọi hận thù.
B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thù.
C. Tiếng cười của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh.
bài tập trắc nghiệm
a) Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.
b) Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.
c) Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân vật
trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành
công cho bài thơ?
Giải ô chữ
1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ư u
C ư ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
y
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
a
n
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?
i
Ê
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
a
u
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?
ư
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?
ơ
c
Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"?
c
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ. Nắm chắc đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
Cảm nhận được vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Châu Trinh.
Kính chúc sức khỏe các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)