Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Phan Hoang Phuong |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em
Tham dự tiết học này
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự gia tăng dân số quá nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?
Câu 2: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu dân số của nhân loại bước qua ô 64 của bàn cờ?
Trả lời: Sự gia tăng dân số quá nhanh, là hậu quả của sự đói nghèo, bệnh tật và lạc hậu.
Diện tích đất cho mọi người chỉ bằng 1 hạt thóc. Loài người sẽ bị hủy diệt.
-Vào những năm đầu của thế kỉ XX, nước ta có những nhà chí sĩ nổi tiếng nào thường dùng văn thơ để làm vũ khí đấu tranh?
Những nhà chí sĩ nổi tiếng đầu thế kỉ XX thường dùng văn thơ để làm vũ khí đấu tranh:
Phan Chu Trinh , Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng…
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
Em hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu?
a.Tác giả Phan Bội Châu (1867-1940)
-Người làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa , huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Tên hiệu Sào Nam.
-Ông là nhà cách mạng nổi tiếng nước ta đầu thế kỉ XX, ông thường dùng thơ văn làm vũ khí đấu tranh.
-Tác phẩm tiêu biểu của ông:
Hải ngoại Huyết Thư, Sào Nam thi tập, Trùng Quang kí sự, Ngục trung thư.
b.Tác phẩm:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác trích từ “Ngục Trung Thư” viết năm 1914.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
Em hãy chú ý các từ sau : Hào kiệt , phong lưu, kinh tế.
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: bài thơ này được viết theo thể loại nào?
Em hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Thất ngôn bát cú đường luật là thể thơ cổ điển được viết theo luật thơ có từ thời nhà Đường. Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ, tuân thủ nghiêm ngặt luật bằng-trắc; đối-niêm. Hai câu đầu được gọi là 2 câu đề. Câu 3 và 4 được gọi là 2 câu thực. Hai câu tiếp theo là 2 câu luận. Hai câu cuối cùng được gọi là 2 câu kết.
Nhan đề Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có nghĩa như thế nào?
Nghĩa: Cảm hứng sáng tác khi bị bắt giam vào nhà ngục Quảng Đông.
Với nhan đề như vậy, bài thơ này được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai?
Nhân vật trữ tình là nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong cảnh tù ngục.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
1.Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Trong hai câu đề, nhân vật trữ tình đang ở đâu và tự nhận mình là ai?
Là người hào kiệt, phong lưu.
Em hiểu thế nào là người hào kiệt, phong lưu?
Là người sống phóng khoáng, ung dung, đường hoàng, có tài năng, chí khí.
-Trong hai câu thơ đâu, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
1.Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Qua hai câu thơ đầu em có cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi bị bắt giam vào trong ngục?
-Điệp từ vẫn và trợ từ hãy có giá trị gì trong việc biểu đạt lời thơ?
1.Hai câu đề
-Một nội tâm cân bằng, bình thản.
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
2.Hai câu thực.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Theo em thế nào là khách không nhà trong bốn biển ?
Là khách tự do
2.Hai câu thực.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Cụ Phan thấy mình “người có tội”. Theo các em đó là tội gì?
2.Hai câu thực.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của phép đối trong việc biểu đạt ý chí của tác giả?
Tạo nhạc điệu; làm nổi bật khí phác hiên ngang , lạc quan, kiên cường coi thường gian khó của người tù cách mạng.
2.Hai câu thực.
-Ý chí bất khuất,kiên cường.
-Bất chấp mọi nguy nan trên đường đấu tranh
Em cảm nhận được điều gì về tính cách của cụ Phan qua hai câu thơ này?
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Trong hai câu luận này, tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để thể hiện khát vọng của mình?
3.Hai câu luận
Qua biện pháp tu từ nói quá, em nhận thấy lời nói của tác giả như thế nào trong việc thực hiện ước mơ, khát vọng?
-Khẩu khí của bật anh hùng hào kiệt đầy khát vọng.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn,còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Thân ấy chỉ ai?
Sự nghiệp ở đây là sự nghiệp gì?
4.Hai câu kết
Trong 2 câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong hai câu kết.
4.Hai câu kết
Vậy, thông điệp mà tác giả gửi đến cho người đọc qua hai câu kết là gì?
-Chấp nhận mọi gian nan
-Luôn tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết
III.Tổng kết
Đọc kĩ bài tập trắc nghiệm sau và chọn câu trả lời đúng nhất
1.Nội dung
A.Phong thái ung dung, đường hoàng, coi thường gian khó, luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
B.Thể hiện nỗi niềm bi ai, oán hận của người dân mất nước.
C.Kể về nỗi cơ cực, gian truân mà người chí sĩ yêu nước phải trải qua trên con đường tranh đấu.
2.Nghệ thuật
A.Lời thơ mượt mà, uyển chuyển, thể hiện nỗi lòng bi ai, thương cảm.
B.Lời thơ mạnh mẽ, dí dỏm thể hiện được khí phách người anh hùng.
C.Ngôn ngữ giàu tính triết lí và tính hình tượng.
Củng cố, dặn dò
- Đọc ghi nhớ SGK /148)
-Trả lời câu hỏi phần trò chơi ô chữ
*Củng cố
Giải ô chữ
1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ư u
C ư ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
u
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
à
n
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?
i
c
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
a
y
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?
ê
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?
ư
ớ
Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"?
c
Dặn dò:
-Học bài, đọc ghi nhớ.
-Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn
*Hướng dẫn soạn:
+Thể loại.
+Bố cục.
+Làm trai là làm như thế nào.
+Điểm giống nhau giữa bài thơ này với Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là gì?
Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh khỏe,
Hạnh phúc và thành đạt!
Tham dự tiết học này
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự gia tăng dân số quá nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?
Câu 2: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu dân số của nhân loại bước qua ô 64 của bàn cờ?
Trả lời: Sự gia tăng dân số quá nhanh, là hậu quả của sự đói nghèo, bệnh tật và lạc hậu.
Diện tích đất cho mọi người chỉ bằng 1 hạt thóc. Loài người sẽ bị hủy diệt.
-Vào những năm đầu của thế kỉ XX, nước ta có những nhà chí sĩ nổi tiếng nào thường dùng văn thơ để làm vũ khí đấu tranh?
Những nhà chí sĩ nổi tiếng đầu thế kỉ XX thường dùng văn thơ để làm vũ khí đấu tranh:
Phan Chu Trinh , Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng…
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
Em hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu?
a.Tác giả Phan Bội Châu (1867-1940)
-Người làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa , huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Tên hiệu Sào Nam.
-Ông là nhà cách mạng nổi tiếng nước ta đầu thế kỉ XX, ông thường dùng thơ văn làm vũ khí đấu tranh.
-Tác phẩm tiêu biểu của ông:
Hải ngoại Huyết Thư, Sào Nam thi tập, Trùng Quang kí sự, Ngục trung thư.
b.Tác phẩm:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác trích từ “Ngục Trung Thư” viết năm 1914.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
Em hãy chú ý các từ sau : Hào kiệt , phong lưu, kinh tế.
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: bài thơ này được viết theo thể loại nào?
Em hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Thất ngôn bát cú đường luật là thể thơ cổ điển được viết theo luật thơ có từ thời nhà Đường. Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ, tuân thủ nghiêm ngặt luật bằng-trắc; đối-niêm. Hai câu đầu được gọi là 2 câu đề. Câu 3 và 4 được gọi là 2 câu thực. Hai câu tiếp theo là 2 câu luận. Hai câu cuối cùng được gọi là 2 câu kết.
Nhan đề Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có nghĩa như thế nào?
Nghĩa: Cảm hứng sáng tác khi bị bắt giam vào nhà ngục Quảng Đông.
Với nhan đề như vậy, bài thơ này được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai?
Nhân vật trữ tình là nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong cảnh tù ngục.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
1.Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Trong hai câu đề, nhân vật trữ tình đang ở đâu và tự nhận mình là ai?
Là người hào kiệt, phong lưu.
Em hiểu thế nào là người hào kiệt, phong lưu?
Là người sống phóng khoáng, ung dung, đường hoàng, có tài năng, chí khí.
-Trong hai câu thơ đâu, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
1.Hai câu đề
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Qua hai câu thơ đầu em có cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi bị bắt giam vào trong ngục?
-Điệp từ vẫn và trợ từ hãy có giá trị gì trong việc biểu đạt lời thơ?
1.Hai câu đề
-Một nội tâm cân bằng, bình thản.
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
2.Hai câu thực.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Theo em thế nào là khách không nhà trong bốn biển ?
Là khách tự do
2.Hai câu thực.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Cụ Phan thấy mình “người có tội”. Theo các em đó là tội gì?
2.Hai câu thực.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của phép đối trong việc biểu đạt ý chí của tác giả?
Tạo nhạc điệu; làm nổi bật khí phác hiên ngang , lạc quan, kiên cường coi thường gian khó của người tù cách mạng.
2.Hai câu thực.
-Ý chí bất khuất,kiên cường.
-Bất chấp mọi nguy nan trên đường đấu tranh
Em cảm nhận được điều gì về tính cách của cụ Phan qua hai câu thơ này?
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Trong hai câu luận này, tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để thể hiện khát vọng của mình?
3.Hai câu luận
Qua biện pháp tu từ nói quá, em nhận thấy lời nói của tác giả như thế nào trong việc thực hiện ước mơ, khát vọng?
-Khẩu khí của bật anh hùng hào kiệt đầy khát vọng.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết
Thân ấy vẫn còn,còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Thân ấy chỉ ai?
Sự nghiệp ở đây là sự nghiệp gì?
4.Hai câu kết
Trong 2 câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong hai câu kết.
4.Hai câu kết
Vậy, thông điệp mà tác giả gửi đến cho người đọc qua hai câu kết là gì?
-Chấp nhận mọi gian nan
-Luôn tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước.
Tiết 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm (SGK)
2.Đọc, tìm hiểu chú thích
3.Thể loại
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết
III.Tổng kết
Đọc kĩ bài tập trắc nghiệm sau và chọn câu trả lời đúng nhất
1.Nội dung
A.Phong thái ung dung, đường hoàng, coi thường gian khó, luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
B.Thể hiện nỗi niềm bi ai, oán hận của người dân mất nước.
C.Kể về nỗi cơ cực, gian truân mà người chí sĩ yêu nước phải trải qua trên con đường tranh đấu.
2.Nghệ thuật
A.Lời thơ mượt mà, uyển chuyển, thể hiện nỗi lòng bi ai, thương cảm.
B.Lời thơ mạnh mẽ, dí dỏm thể hiện được khí phách người anh hùng.
C.Ngôn ngữ giàu tính triết lí và tính hình tượng.
Củng cố, dặn dò
- Đọc ghi nhớ SGK /148)
-Trả lời câu hỏi phần trò chơi ô chữ
*Củng cố
Giải ô chữ
1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ư u
C ư ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
u
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
à
n
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?
i
c
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
a
y
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?
ê
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?
ư
ớ
Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"?
c
Dặn dò:
-Học bài, đọc ghi nhớ.
-Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn
*Hướng dẫn soạn:
+Thể loại.
+Bố cục.
+Làm trai là làm như thế nào.
+Điểm giống nhau giữa bài thơ này với Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là gì?
Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh khỏe,
Hạnh phúc và thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hoang Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)