Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Đinh Công Thường |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô về dự tiết giảng
Giáo viên :Đinh Công Thường
Chương trình Ngữ văn 8 chúng ta sẽ được học và tìm hiểu những tác phẩm của một thế hệ các nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX như: Tản Đà, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu.... Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về tác giả Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn của dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu của thế kỷ XX, với bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"
TÌNH CẢNH ĐẤT NƯỚC
phong trào yêu nước
Bài 15- Tiết 57
Văn bản:
Vào nhà ngục
quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu
I. T×m hiÓu chung
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tiết 57 - Văn bản:
Tác giả: Phan Bội Châu
Dựa vào phần chú thích trong sách giáo khoa em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
1. Tác giả và tác phẩm
Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
* Tác giả
Phan Bội Châu khi còn trẻ
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Tượng đài cụ Phan Bội Châu ở Huế
Mộ phần cụ Phan Bội Châu
Cảnh giết người trong nhà tù
Nhà lưu niệm của cụ Phan Bội Châu
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả và tác phẩm
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914 khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam
* Tác phẩm.
2. Thể thơ:
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Phan Bội Châu đã từng bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ năm 1912 cho nên khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho Pháp, ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết . bởi thế ngay từ những ngày đầu vào ngục (đầu năm 1914), PBC đã viết tác phẩm Ngục trung thư, nhằm để lại một bức thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí.
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
* Tác giả.
Bài 15-Tiết: 57
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Ngữ văn 8
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914.
2. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể thơ này trên các phương diện:
+ Số câu trong bài, số tiếng trong câu?
+ Cách hiệp vần ?
+ Phép đối ?
+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu).
+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
thực
luận
kết
1. Tác giả, tác phẩm
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914.
* Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
4. Bố cục:
Gồm 4 phần
Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật thường có bố cục như thế nào?
Ngữ văn8
* Tác giả.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản.
*. Hai câu đề
- hào kiệt
- phong lưu
Chỉ bậc anh hùng tài chí mang một phong thái ung dung đường hoàng, sang trọng không thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào, họ đứng cao hơn mọi sự cùm kẹp, đày đoạ của kẻ thù, cảm thấy mình hoàn toàn tự do, thanh thản về mặt tinh thần..
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Câu thơ thứ 2 biểu thị quan niệm sống và đấu tranh của người yêu nước. Vậy em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ này ?
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
? Hãy giải thích từ: Hào kiệt, phong lưu?
Câu thơ đầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thụât đó ?
- Đọc.
- Chú thích : SGK(147)
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
1. Đọc và chú thích.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
II. Đọc - hiểu văn bản.
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Hai câu đề
Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu đề ? Qua đó em hiểu gì về tính cách của người tù ?
-Giọng điệu tự nhiên, hài hước.
=>Là người bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong nguy nan.
Hai câu mở đầu bài cảm tác đúng là một tuyên ngôn về nhân cách, về bản lĩnh vừa ung dung tự tại, vừa hóm hỉnh lạc quan. Từ đó, người chiến sĩ biến thế bị động thành thế chủ động, biến thân xác mất tự do thành sự tự do về tinh thần để tự động viên mình giữ vững lí tưởng Cách Mạng.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
?Trong hai câu Thực tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
* Hai câu thực
khách không nhà >< người có tội
trong bốn biển >< giữa năm châu
-Nghệ thuật đối (cả thanh lẫn ý).
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc và thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha của tác giả.
Điều đó cho ta biết cuộc đời hoạt động tác giả như thế nào?
-Em hiÓu g× vÒ côm tõ: “kh¸ch kh«ng nhµ, trong bèn biÓn” vµ “ngêi cã téi gi÷a n¨m ch©u” nhËn xÐt cña em vÒ giäng ®iÖu vµ ©m hëng cña 2 c©u Thùc?
- Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết -> nỗi đau đớn của người anh hùng đầy khí phách.
cặp phụ từ "đã", "lại"
Hồ Chí Minh:
" Ăn cơm nhà nước ở nhà công
Binh lính theo sau để hộ tùng
Non nước dạo chơi tuỳ sở thích
Làm trai như thế cũng hào hùng"
( Nói cho vui )
- Kh¸ch kh«ng nhµ: ngêi tù do
- Trong 4 biÓn: trong thÕ gian réng lín
t¸c gi¶ tù nhËn m×nh lµ ngêi tù do, ®i gi÷a thÕ gian. ¤ng ®· tõng ®i kh¾p 4 ph¬ng trêi
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
?Trong hai câu Luận tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
* Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
? Theo em từ " Bủa tay" và từ " Kinh tế" ở đây có nghĩa như thế nào?
* Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối chặt chẽ (cả ý và thanh),
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, hào hùng.
lối nói khoa trương(nói quá) gây ấn tượng mạnh đối với người đọc
Bủa tay
ôm chặt
bồ kinh tế
Mở miệng
cười tan
cuộc oán thù
- Giọng thơ trầm tĩnh
+ Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy
+ Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời công việc của người quân tử, người anh hùng
Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ.
Nắm địa cầu vừa một tí con con.
Đạp toang hâi cánh càn khôn.
Đem xuân vẽ lại trong non nước này
( Chơi xuân)
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
?Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu kết này là gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
* Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
? ý nghÜa cña hai c©u kÕt nµy lµ g×? Em hiÓu g× vÒ tinh thÇn cña ngêi chiÕn sÜ C¸ch M¹ng trong tï?
* Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, hào hùng.
lối nói khoa trương
* Hai câu kết
- Sd:Điệp từ "còn":
=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Giọng thơ trầm tĩnh
III- Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK- 148
? Em hãy nhận xét khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.?
Ghi nhớ
Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
2. Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang.
lối nói khoa trương
4. Hai câu kết
- Sd:Điệp từ "còn":
=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Giọng thơ trầm tĩnh
III- Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK- 148
* Luyện tập
Luyện tập
Em hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ này về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
-Thể thơ: Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần hiệp ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 ``lưu``, ``tù``, ``châu``, ``thù``, ``đâu``; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau
? Em hiÓu g× vÒ nhan ®Ò bµi th¬ ?
- Nhan đề của bài thơ: Cảm xúc được viết khi nhà thơ bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông
Thảo luận nhóm
A. Tiếng cười làm tan mối thù hận.
B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thù.
C. Tiếng của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh.
D. Cả A, B, C
- Chọn đáp án đúng nhất: ``Mở miệng cười tan cuộc oán thù`` có thể hiểu theo cách nào?
D. Cả A, B, C
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Viết một bài phát biểu cảm nghĩ về người chiến sĩ Cách Mạng Phan Bội Châu
Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.
Bằng giọng điệu hào hùng và có sức lôi cuốn mạnh mẽ, vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Một số hình ảnh về
Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo xưa và nay
khu giam giữ các chiến sĩ cộng sản
khu biệt giam các chiến sĩ cộng sản
Nơi giam các nữ Cộng Sản
Nơi giam chÞ Võ Thị Sáu
Giáo viên :Đinh Công Thường
Chương trình Ngữ văn 8 chúng ta sẽ được học và tìm hiểu những tác phẩm của một thế hệ các nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX như: Tản Đà, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu.... Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về tác giả Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn của dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu của thế kỷ XX, với bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"
TÌNH CẢNH ĐẤT NƯỚC
phong trào yêu nước
Bài 15- Tiết 57
Văn bản:
Vào nhà ngục
quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu
I. T×m hiÓu chung
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tiết 57 - Văn bản:
Tác giả: Phan Bội Châu
Dựa vào phần chú thích trong sách giáo khoa em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
1. Tác giả và tác phẩm
Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
* Tác giả
Phan Bội Châu khi còn trẻ
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Tượng đài cụ Phan Bội Châu ở Huế
Mộ phần cụ Phan Bội Châu
Cảnh giết người trong nhà tù
Nhà lưu niệm của cụ Phan Bội Châu
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả và tác phẩm
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914 khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam
* Tác phẩm.
2. Thể thơ:
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Phan Bội Châu đã từng bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ năm 1912 cho nên khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho Pháp, ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết . bởi thế ngay từ những ngày đầu vào ngục (đầu năm 1914), PBC đã viết tác phẩm Ngục trung thư, nhằm để lại một bức thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí.
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
* Tác giả.
Bài 15-Tiết: 57
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Ngữ văn 8
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914.
2. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể thơ này trên các phương diện:
+ Số câu trong bài, số tiếng trong câu?
+ Cách hiệp vần ?
+ Phép đối ?
+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu).
+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
thực
luận
kết
1. Tác giả, tác phẩm
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
Tên hiệu: Sào Nam.
Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm " Ngục trung thư " sáng tác năm 1914.
* Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
4. Bố cục:
Gồm 4 phần
Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật thường có bố cục như thế nào?
Ngữ văn8
* Tác giả.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Đọc - hiểu văn bản.
*. Hai câu đề
- hào kiệt
- phong lưu
Chỉ bậc anh hùng tài chí mang một phong thái ung dung đường hoàng, sang trọng không thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào, họ đứng cao hơn mọi sự cùm kẹp, đày đoạ của kẻ thù, cảm thấy mình hoàn toàn tự do, thanh thản về mặt tinh thần..
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Câu thơ thứ 2 biểu thị quan niệm sống và đấu tranh của người yêu nước. Vậy em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ này ?
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
? Hãy giải thích từ: Hào kiệt, phong lưu?
Câu thơ đầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thụât đó ?
- Đọc.
- Chú thích : SGK(147)
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
1. Đọc và chú thích.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
II. Đọc - hiểu văn bản.
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Hai câu đề
Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu đề ? Qua đó em hiểu gì về tính cách của người tù ?
-Giọng điệu tự nhiên, hài hước.
=>Là người bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong nguy nan.
Hai câu mở đầu bài cảm tác đúng là một tuyên ngôn về nhân cách, về bản lĩnh vừa ung dung tự tại, vừa hóm hỉnh lạc quan. Từ đó, người chiến sĩ biến thế bị động thành thế chủ động, biến thân xác mất tự do thành sự tự do về tinh thần để tự động viên mình giữ vững lí tưởng Cách Mạng.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
?Trong hai câu Thực tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
* Hai câu thực
khách không nhà >< người có tội
trong bốn biển >< giữa năm châu
-Nghệ thuật đối (cả thanh lẫn ý).
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc và thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha của tác giả.
Điều đó cho ta biết cuộc đời hoạt động tác giả như thế nào?
-Em hiÓu g× vÒ côm tõ: “kh¸ch kh«ng nhµ, trong bèn biÓn” vµ “ngêi cã téi gi÷a n¨m ch©u” nhËn xÐt cña em vÒ giäng ®iÖu vµ ©m hëng cña 2 c©u Thùc?
- Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết -> nỗi đau đớn của người anh hùng đầy khí phách.
cặp phụ từ "đã", "lại"
Hồ Chí Minh:
" Ăn cơm nhà nước ở nhà công
Binh lính theo sau để hộ tùng
Non nước dạo chơi tuỳ sở thích
Làm trai như thế cũng hào hùng"
( Nói cho vui )
- Kh¸ch kh«ng nhµ: ngêi tù do
- Trong 4 biÓn: trong thÕ gian réng lín
t¸c gi¶ tù nhËn m×nh lµ ngêi tù do, ®i gi÷a thÕ gian. ¤ng ®· tõng ®i kh¾p 4 ph¬ng trêi
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
?Trong hai câu Luận tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
* Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
? Theo em từ " Bủa tay" và từ " Kinh tế" ở đây có nghĩa như thế nào?
* Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối chặt chẽ (cả ý và thanh),
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, hào hùng.
lối nói khoa trương(nói quá) gây ấn tượng mạnh đối với người đọc
Bủa tay
ôm chặt
bồ kinh tế
Mở miệng
cười tan
cuộc oán thù
- Giọng thơ trầm tĩnh
+ Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy
+ Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời công việc của người quân tử, người anh hùng
Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ.
Nắm địa cầu vừa một tí con con.
Đạp toang hâi cánh càn khôn.
Đem xuân vẽ lại trong non nước này
( Chơi xuân)
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
* Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
?Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu kết này là gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
* Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
? ý nghÜa cña hai c©u kÕt nµy lµ g×? Em hiÓu g× vÒ tinh thÇn cña ngêi chiÕn sÜ C¸ch M¹ng trong tï?
* Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, hào hùng.
lối nói khoa trương
* Hai câu kết
- Sd:Điệp từ "còn":
=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Giọng thơ trầm tĩnh
III- Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK- 148
? Em hãy nhận xét khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.?
Ghi nhớ
Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
I. Tìm hiểu chung
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
2. Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
cặp phụ từ
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang.
lối nói khoa trương
4. Hai câu kết
- Sd:Điệp từ "còn":
=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Giọng thơ trầm tĩnh
III- Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK- 148
* Luyện tập
Luyện tập
Em hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ này về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
-Thể thơ: Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần hiệp ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 ``lưu``, ``tù``, ``châu``, ``thù``, ``đâu``; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau
? Em hiÓu g× vÒ nhan ®Ò bµi th¬ ?
- Nhan đề của bài thơ: Cảm xúc được viết khi nhà thơ bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông
Thảo luận nhóm
A. Tiếng cười làm tan mối thù hận.
B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thù.
C. Tiếng của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh.
D. Cả A, B, C
- Chọn đáp án đúng nhất: ``Mở miệng cười tan cuộc oán thù`` có thể hiểu theo cách nào?
D. Cả A, B, C
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Viết một bài phát biểu cảm nghĩ về người chiến sĩ Cách Mạng Phan Bội Châu
Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.
Bằng giọng điệu hào hùng và có sức lôi cuốn mạnh mẽ, vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Một số hình ảnh về
Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo xưa và nay
khu giam giữ các chiến sĩ cộng sản
khu biệt giam các chiến sĩ cộng sản
Nơi giam các nữ Cộng Sản
Nơi giam chÞ Võ Thị Sáu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Công Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)