Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Hùng |
Ngày 03/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp chúng em
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
-Phan Bội Châu - Phan Văn San(1867-1940),
Quê: Đan Nhiệm (Nam Đàn – Nghệ An)
Là nhà yêu nước,nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc những năm đầu thế kỷ 20.
Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư,
hiệu Sào Nam
Sào Nam thi tập, Ngục trung thư…thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, độc lập.
Phan Bội Châu khi còn trẻ
Tượng đài Phan Bội Châu ở Huế
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Nhµ lu niÖm cô Phan Béi Ch©u
Mộ phần cụ Phan Bội Châu
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
a. Xuất xứ:
Trích từ “Ngục trung thư”, sáng tác năm 1914, viết bằng chữ Nôm.
2. Tác phẩm
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
Thực
Luận
Kết
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
b. Đọc, chú thích:
c. Thể thơ:
/
/
/
/
/
/
/
/
a. Xuất xứ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
/
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
“Vẫn”
Hào kiệt
Phong lưu
Khẳng định
tài năng chí khí, ung dung đường hoàng
- “Chạy…ở tù”:
Giọng thơ vui đùa, cười cợt nghỉ chân một cách “chủ động”
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Điệp từ:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
- Giọng thơ:
trầm lắng, xót xa.
- Phép đối,
cặp phó từ:
Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng: nỗi đau mất nước
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Bộc lộ bi kịch của người dân mất nước; cuộc đời cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
Khách không nhà >< người có tội
Trong bốn biển>< giữa năm châu
“đã…lại…”
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
- Giọng thơ:
hào khí, sảng khoái
phép đối
- Lối khoa trương, lãng mạn,
Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn, khát vọng trị nước cứu đời của người cách mạng
Bủa tay
Ôm chặt
Bồ kinh tế
Mở miệng
Cười tan
Cuộc oán thù
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Tinh thần lạc quan, kiên định
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
Khẳng định ý chí, niềm tin của người cách mạng “còn sống, còn chiến đấu”
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
4. Hai câu kết:
Nhịp thơ 4/3:
- Điệp từ:
Thân ấy
Sự nghiệp
“còn”
Lời thơ dõng dạc,
dứt khoát
Tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng
/
/
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Viết theo thể thơ truyền thống.
-Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất
-Giọng điệu hào hùng, phép đối chặt chẽ; lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Viết theo thể thơ truyền thống.
-Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất
-Giọng điệu hào hùng, phép đối chặt chẽ; lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ
Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
2. Ý nghĩa:
3. Ghi nhớ: SGK- 148
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Cách gieo vần của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
-Phan Bội Châu - Phan Văn San(1867-1940),
Quê: Đan Nhiệm (Nam Đàn – Nghệ An)
Là nhà yêu nước,nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc những năm đầu thế kỷ 20.
Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư,
hiệu Sào Nam
Sào Nam thi tập, Ngục trung thư…thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, độc lập.
Phan Bội Châu khi còn trẻ
Tượng đài Phan Bội Châu ở Huế
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Nhµ lu niÖm cô Phan Béi Ch©u
Mộ phần cụ Phan Bội Châu
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
a. Xuất xứ:
Trích từ “Ngục trung thư”, sáng tác năm 1914, viết bằng chữ Nôm.
2. Tác phẩm
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
Thực
Luận
Kết
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
b. Đọc, chú thích:
c. Thể thơ:
/
/
/
/
/
/
/
/
a. Xuất xứ:
Thất ngôn bát cú Đường luật.
/
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
“Vẫn”
Hào kiệt
Phong lưu
Khẳng định
tài năng chí khí, ung dung đường hoàng
- “Chạy…ở tù”:
Giọng thơ vui đùa, cười cợt nghỉ chân một cách “chủ động”
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Điệp từ:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
- Giọng thơ:
trầm lắng, xót xa.
- Phép đối,
cặp phó từ:
Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng: nỗi đau mất nước
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Bộc lộ bi kịch của người dân mất nước; cuộc đời cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
Khách không nhà >< người có tội
Trong bốn biển>< giữa năm châu
“đã…lại…”
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
- Giọng thơ:
hào khí, sảng khoái
phép đối
- Lối khoa trương, lãng mạn,
Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn, khát vọng trị nước cứu đời của người cách mạng
Bủa tay
Ôm chặt
Bồ kinh tế
Mở miệng
Cười tan
Cuộc oán thù
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Tinh thần lạc quan, kiên định
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
Khẳng định ý chí, niềm tin của người cách mạng “còn sống, còn chiến đấu”
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
4. Hai câu kết:
Nhịp thơ 4/3:
- Điệp từ:
Thân ấy
Sự nghiệp
“còn”
Lời thơ dõng dạc,
dứt khoát
Tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng
/
/
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Viết theo thể thơ truyền thống.
-Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất
-Giọng điệu hào hùng, phép đối chặt chẽ; lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Viết theo thể thơ truyền thống.
-Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất
-Giọng điệu hào hùng, phép đối chặt chẽ; lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ
Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
2. Ý nghĩa:
3. Ghi nhớ: SGK- 148
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Cách gieo vần của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)