Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Nga | Ngày 03/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
GIÁO VIÊN :ĐẶNG NGỌC NGA
TRƯỜNG THCS TAM HiỆP
MÔN NGỮ VĂN 8
PHAN BỘI CHÂU
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Tuần 15-Tiết 57




Tiết 57:
*Tác giả:
*Tác phẩm:
(1867-1940)
-Quê : Nghệ An.
-Hiệu Sào Nam
-Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn.
-Sáng tác đầu năm 1914 khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông Trung Quốc bắt giam .
-Viết bằng chữ nôm,
I.TÌM HIỂU CHUNG:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
trong tác phẩm “Ngục trung thư”
viết bằng chữ Hán.
Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Để (đứng) tại Nhật Bản

Tiết 57 :
ĐỀ:
THỰC
LU?N
KẾT
II-ĐỌC- CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1.Đọc:
2.Cấu trúc văn bản
a.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú đường luật
b.Bố cục:
4 phần
c.Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
-Đọc giọng hào hùng to vang. Riêng cặp câu 3-4 cần chuyển sang giọng thống thiết.
-Câu cuối giọng khảng khái thách thức ung dung, nhẹ nhàng.
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn ,còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU

Tiết 57
:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
-phong lưu


1-Hai câu đề:
-Điệp từ
Nhấn mạnh cách sống đường hoàng, tự tin, ung dung, hào hoa, tài tử.
-Giọng điệu tự nhiên, hài hước
Bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong lúc nguy nan.
Có tài, có chí, đường hoàng, hào hoa, tài tử.
-Quan niệm vào tù là tạm dừng chân
Hoàn cảnh bị động
III.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
chủ động
Vẫn
vẫn
PHAN BỘI CHÂU
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
-hào kiệt

Tiết 57

.
2-Hai câu thực:
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
Đã
Lại
khách không nhà
trong bốn biển
người có tội
giữa năm châu
Cảnh ngộ, cuộc đời sóng gió, bất trắc gian nan.
Phó từ,
phép đối-
Tạo nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng, làm nổi bât khí phách hiên ngang của người tù cách mạng .
Lạc quan, kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
Tiết 57
3-Hai câu luận:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Bủa tay
ôm chặt
bồ kinh tế
Mở miệng
cười tan
cuộc oán thù
ĐT
ĐT
CDT
quyết tâm theo đuổi lý tưởng trị nước cứu đời.
-Tạo âm hưởng hào hùng lãng mạn kiểu anh hùng ca.
Khí phách hiên ngang, không khuất,
Đối,
lối nói khoa trương,

TiÊT 57
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
Quyết tâm
hiên ngang
ngẩng
cao đầu
Ý chí
nung nấu
căm thù
Khát vọng
kinh bang
tế thế
động từ mạnh

Tiết 57
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
còn
còn
4-Hai câu kết:
-Thân ấy:
Cụ Phan Bội Châu
-Sự nghiệp:
Cứu nước
Còn sống là còn chiến đấu.
Nhấn mạnh ý chí quyết tâm, khẳng định niềm tin vào sự nghiệp cứu nước, cứu dân.
Điệp từ-
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
Coi thường gian nguy.
-Sợ gì đâu :

Tiết 57

.
IV.TỔNG KẾT:
Bài thơ thành công nhờ nghệ thuật gì?
A.Giọng thơ hào hùng khẩu khí
B.Bút pháp lãng mạn khoa trương.
C.Đối ,điệp từ ,động từ mạnh.
D. Cả A,B,C
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
PHAN BỘI CHÂU
1.Nghệ thuật:
-Giọng điệu hào hùng, sức lôi cuốn mạnh mẽ.
2.Nội dung:
-Phong thái ung dung đường hoàng.
-Khí phách kiên cường bất khuất vượt lên cảnh tù ngục.
Yêu nước
Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông” giúp em rút ra bài học gì trong rèn luyện tính cách của bản thân?
ễn l?i nh?ng ki?n th?c v? th? tho th?t ngụn bỏt cỳ du?ng lu?t.Nh?n d?ng th? tho trong b�i tho "V�o nh� ng?c Qu?ng Dụng c?m tỏc".
V.LUYỆN TẬP:





Đ
T
L
K
Đối
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu ,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy hãy còn ,còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

châu
thù
đâu
lưu
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ
THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT
Tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ phù hợp với giọng điệu lãng mạn hào hùng mang tính sử thi của bài thơ.
-Số câu:
-Số chữ:
7
-Gieo vần:
-Bố cục:
4 phần
1,2,4,6,8
-Đối :
2câu thực
2câu luận
8
Cuối câu(vầnbằng)
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:
-Học thuộc lòng bài thơ :
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
-Soạn bài :ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(dựa theo câu hỏi gợi ý SGK )
-Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về Đảo Côn Lôn,về cụ Phan Châu Trinh.
CHÀO TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Ngọc Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)