Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Trương Tuyết Định | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô giáo
MÔN: NGỮ VĂN
Lớp 8
Người thực hiện*TRƯƠNG VĂN ĐỊNH
TIẾT 57
Vào nhà nhục quảng đông cảm tác

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)-
Phan Văn San, hiệu Sào Nam, Quª ë §an NhiÖm ( Nam §µn- NghÖ An).
- Ông l� nh� yờu nu?c, nhà cách mạng lớn nhất Việt nam nh?ng nam d?u th? k? 20.
Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư,
Sào Nam thi tập, Ngục trung thư…
- Phan Bội Châu là nhà văn nhà thơ lớn có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ.
Phan Bội Châu khi còn trẻ
Tượng đài cụ Phan Bội Châu ở Huế
Phan Bội Châu ở Nhật Bản
Nhà lưu niệm cụ Phan Bội Châu
Mộ phần cụ Phan Bội Châu

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
Thực
Luận
Kết
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm
* XuÊt xø:
* Thể thơ:
* Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
/
/
/
/
/
/
/
/
Thất ngôn bát cú Đường luật
* Bố cục: 4 phần:
1. Tác giả
* Đọc:
“Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c” trÝch trong tËp “Ngôc trung th­”- 1914.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiÕt:
1. Hai câu đề:
- Giọng thơ: Vui đùa, cười cợt

“Vẫn”
Khẳng định tài năng chí khí, ung dung đường hoàng
- “Chạy…ở tù”:
nghỉ chân một cách “chủ động”
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Điệp từ:
hào kiệt
phong lưu
vẫn
Vẫn
mỏi chân
ở tù.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
- Giọng thơ:
trầm lắng
- Cặp phô tõ t¨ng cÊp “đã…lại…”
Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng: nỗi đau mất nước.
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
NhÊn m¹nh t­ thÕ k× vÜ, khÝ ph¸ch vµ t©m sù cña ng­êi anh hung.
Khách không nhà >< người có tội
Trong bốn biển>< giữa năm châu
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẫn là hào kiêt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- Phép đối
- Nói quá
Đã
Lại

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:

- Giọng thơ: cøng cái, hïng hån
- PhÐp nãi qu¸
Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn, khát vọng trị nước cứu đời của người cách mạng .
Bủa tay
Ôm chặt
Bồ kinh tế
Mở miệng
Cười tan
Cuộc oán thù
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Tinh thần lạc quan, kiên định
Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng: nỗi đau mất nước.
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Đã khách không nhà trong bốn bể
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay
kinh tế
- Phép đối
cười tan
ôm
oán thù
Vẫn là hào kiêt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
2. Hai câu thực:
3. Hai câu luận:
Khẳng định tư thế, niềm tin của người cách mạng” còn sống, còn chiến đấu”.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
4. Hai câu kết:
- Điệp từ:
“còn”-
Tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng
/
Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng: nỗi đau mất nước.
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn, khát vọng trị nước cứu đời của người cách mạng.
/
Bña tay «m chÆt bå kinh tÕ,
Më miÖng c­êi tan cuéc o¸n thï,


Còn sống còn đấu tranh, còn sự nghiệp
còn
còn
Vẫn là hào kiêt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn bể
Lại người có tội giữa năm châu.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57 :
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu hào hùng, thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, phép đối chặt chẽ tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong toàn bài?
Giọng thơ hóm hỉnh, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
phép đối chặt chẽ.
b) Gi?ng di?u tr?m bu?n, phong cỏch trang nhó, th? tho th?t
ngụn bỏt cỳ Du?ng lu?t.
c) S? d?ng diờ?p ngu~, lụ?i no?i khoa truong, phe?p dụ?i cha?t che.~
d) Gi?ng di?u h�o hựng, th? tho th?t ngụn bỏt cỳ Du?ng lu?t.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57 :
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu hào hùng, thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, phép đối chặt chẽ tạo sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Những ý nào nói đúng nhất về nội dung của bài thơ?
Phong thái ung dung, tự tại.
b) Khí phách kiên cường,
bất khuất.
c) Niềm tin không đổi dời vào
sự nghiệp giải phóng dân tộc
d) Tất cả các ý trên
2. Nội dung:
Phong thái ung dung, tự tại. Khí phách kiên cường bất khuất. Niềm tin không đổi dời vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của người anh hùng yêu nước Phan Bội Châu.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Tiết 57

Hướng dẫn về nhà:

Học thuộc lòng bài thơ
Học ghi nhớ trong sgk
Soạn: “Đập đá ở Côn Lôn”
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Tuyết Định
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)