Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Chia sẻ bởi Trieu Thi Lam Oanh | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Người dạy: Cao Thị Mơ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS QUYẾT TIẾN, TIÊN LÃNG
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
VÀO NHÀ NGỤC
QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Đọc diễn cảm
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
kinh tế
Bủa tay
Đề
Thực
Luận
Kết

châu
thù
đâu
Đối
Đối
lưu
Vẫn là hào kiệt ,vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù .
Vẫn
vẫn
Phong thái đoàng hoàng tự tin, chủ động trước tai ương hoạn nạn.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Đã
Lại
khách không nhà
người có tội
trong bốn biển
giữa năm châu
Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm ,sóng gió.Tâm hồn cao đẹp ,giàu đức hi sinh .
(T) (B) (T) (T) (T) (B) (B)
(T) (T) (B) (B) (B) (T) (T)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
a) So sánh
b) Ẩn dụ
c) Hoán dụ
d) Lối nói khoa trương,
Cấu trúc đối

Bủa tay
ôm chặt
bồ kinh tế
Mở miệng
cười tan
cuộc oán thù
ĐT
ĐT
CỤM DT
Hành động: quyết tâm
Tư thế: hiên ngang, ngẩng cao đầu.
ý chí: nung nấu căm thù
Khát vọng:Kinh bang tế thế.Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai bán nước
Thể hiện niềm tự hào về tài kinh bang tế thế giúp nước, giúp dân ,làm nên sự nghiệp lớn .
Thân ấy vẫn còn ,còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
còn
còn
Khẳng định một niềm tin mạnh mẽ ,biểu lộ một khí phách hiên ngang .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
a) Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
b) Giọng điệu hào hùng lãng mạn mang tính sử thi .
c) Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân vật
trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành
công cho bài thơ?
GIẢI Ô CHỮ
1
B Ủ A T A Y
S À O N A M
H À O K I Ệ T
Q U Ả N G Đ Ô N G
P H O N G L Ư U
C Ư Ờ I T A N
N G Ụ C T R U N G T H Ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
U
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
A
N
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?
I
C
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
A
Y
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?
Ê
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?
Ư
Ơ
Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?
C

CẢM TÁC VÀO NHÀ NGỤC
QUẢNG ĐÔNG II
Nếu chết xong đi/ thế cũng hay,
Còn ta / ,ta lại / tính cho mày.
Trời đâu có ngục/ chôn thần thánh,
Đất đá không đường /ruổi gió mây.
Tát cạn bể Đông /chèo tấc lưỡi,
Mở quang ngàn Bắc / vẫy đôi tay.
Anh em ai nấy /xin thêm gắng,
Công nghiệp ngàn thu /há một ngày.
Phan Bội Châu


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Thi Lam Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)