Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sinh |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Môn: Ngữ văn 8
chào mừng các thầy cô giáo
V? d? h?i gi?ng mi?n
Giáo viên: bùi thị hiếu
Trường: thcs yên mỹ
Phan Bội Châu: ( 1867- 1940)
- Tên thủa nhỏ l: Phan Văn San, hiệu So Nam
Quê: Lng Đan Nhiệm, xã Nam Ho, Huyện Nam Đn tỉnh Nghệ An
Ông l 1 nh văn, nh thơ, nh cách mạng, nh yêu nước lớn nhất của dân tộc ta trong 20 năm đầu thế k? XX
- Từ năm 1905 - 1914 Phan Bội Châu từng xuất dương sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để tìm cách giúp dân chống lại đế quốc Pháp, xong cuộc đấu tranh của nhân dân do cụ lãnh đạo bị dập tắt.
Năm 1912 thực dân Pháp tuyên án tử hình vắng mặt Phan Bội Châu vì tội (chống lại nhà nước bảo hộ).
Đến năm 1914 cụ bị bọn quân phiệt bắt giam tại nhà tù Quảng Đông - Trung Quốc để trao trả cho thực dân Pháp. Trong tù cụ đã mượn lời thơ để tự an ủi mình.
- Có thể nói trước khi Hồ Chí Minh xuất hiện trên vũ đài đấu tranh chính trị thì Phan Bội Châu là lãnh tụ tiêu biểu nhất của cách mạng Việt Nam trong 20 năm đầu thế kỷ XX
Sỏng tỏc nam 1914 khi Phan B?i Chõu b? b?t giam ? nh ng?c Qu?ng Dụng, bi tho du?c rỳt trong t?p: " Ng?c trung thu."
Ngục trung thư
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Phan B?i Chõu
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Cả bài thơ gồm có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng
Luật( bằng hoặc trắc): Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thứ nhất
Vần:Hiệp vần bằng ở cuối các câu: 1 - 2 - 4 - 6 - 8 (lưu- tù- châu- thù- đâu)
Đối :Phép đối ở cặp câu 3-4 và cặp câu 5-6
Đã khách không nhà/ trong bốn biển
Lại người có tội/ giữa năm châu
Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế
Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù
Niêm: Câu 1 dính với câu 8, câu 2 với câu 3, câu 4 với câu 5, câu 6 với câu 7
- Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết
Ngữ văn 8
là hào kiệt phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
: Chỉ người có tài năng, chí khí hơn người.
: Phong thái ung dung, đường hoàng.
Điệp từ "vẫn": Nhấn mạnh bản lĩnh không lay chuyển trước sau
như một của người tù cách mạng
Thái độ chủ động bình tĩnh trước tai ương và thử
thách.
Vẫn
vẫn
Phong th¸i ung dung, ®êng hoµng, l¹c quan
KhÝ ph¸ch hiªn ngang, kiªn cêng, bÊt khuÊt vît lªn trªn hoµn c¶nh
- Hào kiệt
- Phong lưu
- " Thì hãy ở tù":
Ngữ văn 8
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
: Không có nhà cửa, phải bôn ba nay đây mai đó.
Đối với thực dân Pháp :Tội yêu nước.
Đối với dân với nước : Chưa hoàn thành sự nghiệp cứu dân cứu nước.
- Cuộc đời cách mạng đầy gian truân sóng gió, bôn ba, vất vả, cái chết luôn cận kề.
- Tầm vóc lớn lao, phi thường vượt lên trên hoàn cảnh.
Tầm vóc lớn lao, phi thường vượt lên trên hoàn cảnh
Khách không nhà
Người có tội
Cuộc đời cách mạng đầy gian truân sóng gió, bôn ba, vất vả, cái chết luôn cận kề
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế.
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của 2 câu thơ trên ? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu hiện tư tưởng và hình ảnh của người anh hùng hào kiệt ?
Gợi ý:
Bủa tay ?
- Em hiểu thế nào là: Kinh tế ?
Cười tan ?
- ý nghĩa của 2 câu thơ ?
- Nghệ thuật ?
- Tác dụng của nghệ thuật ?
Đáp án:
Bủa tay: Mở rộng vòng tay để ôm lấy.
Kinh tế: Kinh bang tế thế - trị nước cứu đời.
- Cười tan: Tiếng cười sảng khoái, ngạo nghễ ->Thái độ lạc quan.
-> Thể hiện hoài bão trị nước cứu đời, cười ngạo nghễ trước mối thù thực dân đế quốc.
- Phép đối, cách nói khoa trương đã khẳng định ý chí kiên định theo con đường mình đã chọn.
Với giọng điệu hào sảng, lạc quan Phan Bội Châu thể hiện được hoài bão trị nước cứu đời, ý chí kiên định con đường cách mạng trong bất kì hoàn cảnh nào.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Thân ấy vẫn sự nghiệp.
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Khẳng định quyết tâm, niềm tin mạnh mẽ, ý chí gang thép: nếu còn sống còn chiến đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, không sợ bất cứ thử thách gian lao nào.
còn, còn
- Điệp từ còn: Khẳng định quyết tâm còn sống còn chiến đấu.
- Cụm từ nghi vấn sợ gì đâu : như một lời thách thức những gian lao
thử thách.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu hào hùng, khoa trương bút pháp lãng mạn vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú với các phép đối rất chặt chẽ làm cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên lớn lao kỳ vĩ.
2. Nội dung:
Bài thơ đã khắc hoạ phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
bài tập trắc nghiệm
a) Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.
b) Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.
c) Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân
vật trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành
công cho bài thơ?
Bài tập 1:
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Baì tập 2: Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Bài tập 3 :
Em hãy đọc một số câu thơ, bài thơ thể hiện phẩm chất của người tù yêu nước?
Trong tù không rượu cũng không hoa.
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi.
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
( Đập đá ở Côn lôn - Phan Châu Trinh)
Thân ta dù có thiệt thòi.
Làm gương chiến đấu cho đời mai sau.
( Tống Văn Trân)
Đồng bào đau xót lầm than.
Mà ai nắng xế ,sương tan qua ngày.
Đốt cho tiêu kiếp tù đày.
Cho bừng lửa hận ,biết tay anh hùng.
(Lấy củi -Sóng Hồng)
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Bằng giọng điệu hào có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
V. Củng cố và dặn dò
- Học thuộc bài thơ.
- Phân tích 4 câu thơ cuối của bài thơ.
- Soạn bài “ Đập đá ở côn lôn”
Kính chúc sức khỏe các thầy cô và các em!
chào mừng các thầy cô giáo
V? d? h?i gi?ng mi?n
Giáo viên: bùi thị hiếu
Trường: thcs yên mỹ
Phan Bội Châu: ( 1867- 1940)
- Tên thủa nhỏ l: Phan Văn San, hiệu So Nam
Quê: Lng Đan Nhiệm, xã Nam Ho, Huyện Nam Đn tỉnh Nghệ An
Ông l 1 nh văn, nh thơ, nh cách mạng, nh yêu nước lớn nhất của dân tộc ta trong 20 năm đầu thế k? XX
- Từ năm 1905 - 1914 Phan Bội Châu từng xuất dương sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để tìm cách giúp dân chống lại đế quốc Pháp, xong cuộc đấu tranh của nhân dân do cụ lãnh đạo bị dập tắt.
Năm 1912 thực dân Pháp tuyên án tử hình vắng mặt Phan Bội Châu vì tội (chống lại nhà nước bảo hộ).
Đến năm 1914 cụ bị bọn quân phiệt bắt giam tại nhà tù Quảng Đông - Trung Quốc để trao trả cho thực dân Pháp. Trong tù cụ đã mượn lời thơ để tự an ủi mình.
- Có thể nói trước khi Hồ Chí Minh xuất hiện trên vũ đài đấu tranh chính trị thì Phan Bội Châu là lãnh tụ tiêu biểu nhất của cách mạng Việt Nam trong 20 năm đầu thế kỷ XX
Sỏng tỏc nam 1914 khi Phan B?i Chõu b? b?t giam ? nh ng?c Qu?ng Dụng, bi tho du?c rỳt trong t?p: " Ng?c trung thu."
Ngục trung thư
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Phan B?i Chõu
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Cả bài thơ gồm có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng
Luật( bằng hoặc trắc): Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thứ nhất
Vần:Hiệp vần bằng ở cuối các câu: 1 - 2 - 4 - 6 - 8 (lưu- tù- châu- thù- đâu)
Đối :Phép đối ở cặp câu 3-4 và cặp câu 5-6
Đã khách không nhà/ trong bốn biển
Lại người có tội/ giữa năm châu
Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế
Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù
Niêm: Câu 1 dính với câu 8, câu 2 với câu 3, câu 4 với câu 5, câu 6 với câu 7
- Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết
Ngữ văn 8
là hào kiệt phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
: Chỉ người có tài năng, chí khí hơn người.
: Phong thái ung dung, đường hoàng.
Điệp từ "vẫn": Nhấn mạnh bản lĩnh không lay chuyển trước sau
như một của người tù cách mạng
Thái độ chủ động bình tĩnh trước tai ương và thử
thách.
Vẫn
vẫn
Phong th¸i ung dung, ®êng hoµng, l¹c quan
KhÝ ph¸ch hiªn ngang, kiªn cêng, bÊt khuÊt vît lªn trªn hoµn c¶nh
- Hào kiệt
- Phong lưu
- " Thì hãy ở tù":
Ngữ văn 8
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu.
: Không có nhà cửa, phải bôn ba nay đây mai đó.
Đối với thực dân Pháp :Tội yêu nước.
Đối với dân với nước : Chưa hoàn thành sự nghiệp cứu dân cứu nước.
- Cuộc đời cách mạng đầy gian truân sóng gió, bôn ba, vất vả, cái chết luôn cận kề.
- Tầm vóc lớn lao, phi thường vượt lên trên hoàn cảnh.
Tầm vóc lớn lao, phi thường vượt lên trên hoàn cảnh
Khách không nhà
Người có tội
Cuộc đời cách mạng đầy gian truân sóng gió, bôn ba, vất vả, cái chết luôn cận kề
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế.
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của 2 câu thơ trên ? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu hiện tư tưởng và hình ảnh của người anh hùng hào kiệt ?
Gợi ý:
Bủa tay ?
- Em hiểu thế nào là: Kinh tế ?
Cười tan ?
- ý nghĩa của 2 câu thơ ?
- Nghệ thuật ?
- Tác dụng của nghệ thuật ?
Đáp án:
Bủa tay: Mở rộng vòng tay để ôm lấy.
Kinh tế: Kinh bang tế thế - trị nước cứu đời.
- Cười tan: Tiếng cười sảng khoái, ngạo nghễ ->Thái độ lạc quan.
-> Thể hiện hoài bão trị nước cứu đời, cười ngạo nghễ trước mối thù thực dân đế quốc.
- Phép đối, cách nói khoa trương đã khẳng định ý chí kiên định theo con đường mình đã chọn.
Với giọng điệu hào sảng, lạc quan Phan Bội Châu thể hiện được hoài bão trị nước cứu đời, ý chí kiên định con đường cách mạng trong bất kì hoàn cảnh nào.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Thân ấy vẫn sự nghiệp.
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Khẳng định quyết tâm, niềm tin mạnh mẽ, ý chí gang thép: nếu còn sống còn chiến đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, không sợ bất cứ thử thách gian lao nào.
còn, còn
- Điệp từ còn: Khẳng định quyết tâm còn sống còn chiến đấu.
- Cụm từ nghi vấn sợ gì đâu : như một lời thách thức những gian lao
thử thách.
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu hào hùng, khoa trương bút pháp lãng mạn vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú với các phép đối rất chặt chẽ làm cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên lớn lao kỳ vĩ.
2. Nội dung:
Bài thơ đã khắc hoạ phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
bài tập trắc nghiệm
a) Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.
b) Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.
c) Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân
vật trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành
công cho bài thơ?
Bài tập 1:
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Baì tập 2: Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
Bài tập 3 :
Em hãy đọc một số câu thơ, bài thơ thể hiện phẩm chất của người tù yêu nước?
Trong tù không rượu cũng không hoa.
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi.
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
( Đập đá ở Côn lôn - Phan Châu Trinh)
Thân ta dù có thiệt thòi.
Làm gương chiến đấu cho đời mai sau.
( Tống Văn Trân)
Đồng bào đau xót lầm than.
Mà ai nắng xế ,sương tan qua ngày.
Đốt cho tiêu kiếp tù đày.
Cho bừng lửa hận ,biết tay anh hùng.
(Lấy củi -Sóng Hồng)
Vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Bằng giọng điệu hào có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
V. Củng cố và dặn dò
- Học thuộc bài thơ.
- Phân tích 4 câu thơ cuối của bài thơ.
- Soạn bài “ Đập đá ở côn lôn”
Kính chúc sức khỏe các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)