Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LƯU THỊ HOA
nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy, cô giáo
và Các em học sinh.
GVTH:Lưu Thị Hoa
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” – Phan Châu Trinh”?
- Phân tích làm nổi bật nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
-
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
-
HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
Nêu những hiểu biết của em
về tác giả Phan Bội Châu?
1.Tác giả:
- Phan Béi Ch©u (1867-1940)
- Lµ nhµ yªu níc, nhµ c¸ch m¹ng,
nhµ v¨n, nhµ th¬ lín cña d©n téc.
2. Tác phẩm:
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
2. Tỏc ph?m:
- Là bài thơ Nôm nằm trong tác phẩm “Ngục trung thư”(1914)
- Được viết khi tác giả bị bọn quân phiệt bắt giam ở tình Quảng Đông
1.Tác giả:
Phan Bội Châu đã từng bị kết án tử hình vắng mặt năm 1912, nên khi bị bon quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho thực dân Pháp,ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết.Ngay từ những ngày đầu vào ngục (1914) ông đã viết “Ngục trung thư” nhằm để lại một bức thư tuyệt mệnh cho đồng bào đồng chí.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
Vẫn là hào kiệt, / vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà / trong bốn biển,
Lại người có tội / giữa năm châu.
Bủa tay /ôm chặt / bồ kinh tế,
Mở miệng /cười tan / cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm / sợ gì đâu
Phan Bội Châu
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG
CẢM TÁC
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
=> Thất ngôn bát cú
Hai câu đề: “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.”
Nghệ thuật: Điệp từ
-> Cách sống đường hoàng, sang trọng không thay đổi => Bình tĩnh, tự chủ trong nguy nan.
Hai câu thực: “Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.”
- Vẫn ôm ấp hoài bão cứu nước.
- Tiếng cười đập tan mọi âm mưu của kẻ thù.
- NT: Đối, nói quá.
=> Gợi tả khí phách hiên ngang.
Nghệ thuật: Đối
- Nhận mình là “khách” tự do, đi đây đi đó -> Ung dung, lạc quan.
Nhận mình là “người có tội” -> Thái độ mỉa mai.
Hai câu luận: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.”
Hai câu kết: “Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”
Nghệ thuật: Điệp từ.
Còn sống, còn đấu tranh.
-> Không lùi bước trước hiểm nguy=> Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
-
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
Qua bài thơ em hiểu gì về con người của Phan Bội Châu nói riêng và của những người yêu nước lúc bấy giờ nói chung?
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Phong thái ung dung,đường hoàng,khí phách kiên cường bất khuất,vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt ,có niềm tin sắt đá vào sự nghiệp cứu nước.
Cảm hứng bao trùm bài thơ là cảm hứng mãnh liệt,hào hùng nên giọng điệu bài thơ cũng phù hợp với cảm hứng đó -> Nghệ thuật tác phẩm.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
b. Giá trị nghệ thuật:
Giọng điệu lãng mạn,hào hùng, biểu cảm trực tiếp, phép đối chặt chẽ.
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Phong thái ung dung,đường hoàng,khí phách kiên cường bất khuất,vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt ,có niềm tin sắt đá vào sự nghiệp cứu nước.
3. Ghi nhớ: SGK/ 148
Bài 15 Tiết 58 (HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
B. Ôn luyện dấu câu:
Nêu các loại dấu câu đã học
ở lớp 6?Tác dụng?
Lớp 6:
Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến
hoặc cảm thán
Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần,bộ phận câu.
Ngoài những tác dụng trên các dấu câu này còn được dùng để bày tỏ thái độ ,tình cảm của người viết
Nêu các loại dấu câu đã học
ở lớp 7?Tác dụng?
Lớp 7:
Dấu chấm lửng :
+ Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
+Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,biểu thị ý hài hước,dí dỏm.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
B. Ôn luyện dấu câu:
- Dấu chấm phẩy:
+ Nối các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Lớp 6:
Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến
hoặc cảm thán
Dấu phẩy: phân cách các thành phần, bộ phận câu.
Lớp 7:
Dấu chấm lửng :
+ Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
+Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,biểu thị ý hài hước,dí dỏm.
Dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích.
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ trong một liên danh
Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối?
=> Dấu gạch nối không phải là dấu câu mà chỉ là một quy định về chính tả
- Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
B. Ôn luyện dấu câu:
- Dấu chấm phẩy:
+ Nối các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Lớp 6:
Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến
hoặc cảm thán
Dấu phẩy: phân cách các thành phần,bộ phận câu.
Lớp 7:
Dấu chấm lửng :
+ Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
+Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,biểu thị ý hài hước,dí dỏm.
Dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích.
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ trong một liên danh
Lớp 8:
- Dấu ngoặc đơn
- Dấu hai chấm
- Dấu ngoặc kép
Nêu các loại dấu câu đã học ở lớp 8 ?Tác dụng?
Dặn dò:
Xem lại nội dung,nghệ thuật bài vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Học thuộc phần ôn tập dấu câu
Soạn bài ôn luyện dấu câu (tt)
xin chân thành cảm ơn
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LƯU THỊ HOA
nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy, cô giáo
và Các em học sinh.
GVTH:Lưu Thị Hoa
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” – Phan Châu Trinh”?
- Phân tích làm nổi bật nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
-
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
-
HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
Nêu những hiểu biết của em
về tác giả Phan Bội Châu?
1.Tác giả:
- Phan Béi Ch©u (1867-1940)
- Lµ nhµ yªu níc, nhµ c¸ch m¹ng,
nhµ v¨n, nhµ th¬ lín cña d©n téc.
2. Tác phẩm:
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
2. Tỏc ph?m:
- Là bài thơ Nôm nằm trong tác phẩm “Ngục trung thư”(1914)
- Được viết khi tác giả bị bọn quân phiệt bắt giam ở tình Quảng Đông
1.Tác giả:
Phan Bội Châu đã từng bị kết án tử hình vắng mặt năm 1912, nên khi bị bon quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho thực dân Pháp,ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết.Ngay từ những ngày đầu vào ngục (1914) ông đã viết “Ngục trung thư” nhằm để lại một bức thư tuyệt mệnh cho đồng bào đồng chí.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
Vẫn là hào kiệt, / vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà / trong bốn biển,
Lại người có tội / giữa năm châu.
Bủa tay /ôm chặt / bồ kinh tế,
Mở miệng /cười tan / cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm / sợ gì đâu
Phan Bội Châu
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG
CẢM TÁC
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
=> Thất ngôn bát cú
Hai câu đề: “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.”
Nghệ thuật: Điệp từ
-> Cách sống đường hoàng, sang trọng không thay đổi => Bình tĩnh, tự chủ trong nguy nan.
Hai câu thực: “Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.”
- Vẫn ôm ấp hoài bão cứu nước.
- Tiếng cười đập tan mọi âm mưu của kẻ thù.
- NT: Đối, nói quá.
=> Gợi tả khí phách hiên ngang.
Nghệ thuật: Đối
- Nhận mình là “khách” tự do, đi đây đi đó -> Ung dung, lạc quan.
Nhận mình là “người có tội” -> Thái độ mỉa mai.
Hai câu luận: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.”
Hai câu kết: “Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”
Nghệ thuật: Điệp từ.
Còn sống, còn đấu tranh.
-> Không lùi bước trước hiểm nguy=> Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
-
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
Qua bài thơ em hiểu gì về con người của Phan Bội Châu nói riêng và của những người yêu nước lúc bấy giờ nói chung?
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Phong thái ung dung,đường hoàng,khí phách kiên cường bất khuất,vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt ,có niềm tin sắt đá vào sự nghiệp cứu nước.
Cảm hứng bao trùm bài thơ là cảm hứng mãnh liệt,hào hùng nên giọng điệu bài thơ cũng phù hợp với cảm hứng đó -> Nghệ thuật tác phẩm.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
– Phan Bội Châu
I.Tác giả - tác phẩm:
b. Giá trị nghệ thuật:
Giọng điệu lãng mạn,hào hùng, biểu cảm trực tiếp, phép đối chặt chẽ.
2. Tỏc ph?m:
1.Tác giả:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
Phong thái ung dung,đường hoàng,khí phách kiên cường bất khuất,vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt ,có niềm tin sắt đá vào sự nghiệp cứu nước.
3. Ghi nhớ: SGK/ 148
Bài 15 Tiết 58 (HDĐT) Văn bản:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
B. Ôn luyện dấu câu:
Nêu các loại dấu câu đã học
ở lớp 6?Tác dụng?
Lớp 6:
Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến
hoặc cảm thán
Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần,bộ phận câu.
Ngoài những tác dụng trên các dấu câu này còn được dùng để bày tỏ thái độ ,tình cảm của người viết
Nêu các loại dấu câu đã học
ở lớp 7?Tác dụng?
Lớp 7:
Dấu chấm lửng :
+ Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
+Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,biểu thị ý hài hước,dí dỏm.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
B. Ôn luyện dấu câu:
- Dấu chấm phẩy:
+ Nối các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Lớp 6:
Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến
hoặc cảm thán
Dấu phẩy: phân cách các thành phần, bộ phận câu.
Lớp 7:
Dấu chấm lửng :
+ Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
+Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,biểu thị ý hài hước,dí dỏm.
Dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích.
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ trong một liên danh
Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối?
=> Dấu gạch nối không phải là dấu câu mà chỉ là một quy định về chính tả
- Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
Bài 15 Tiết 58
(HDĐT) Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu ÔN LUYỆN DẤU CÂU
A.HDĐT Văn bản:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
B. Ôn luyện dấu câu:
- Dấu chấm phẩy:
+ Nối các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Lớp 6:
Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến
hoặc cảm thán
Dấu phẩy: phân cách các thành phần,bộ phận câu.
Lớp 7:
Dấu chấm lửng :
+ Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
+Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,biểu thị ý hài hước,dí dỏm.
Dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu bộ phận chú thích,giải thích.
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ trong một liên danh
Lớp 8:
- Dấu ngoặc đơn
- Dấu hai chấm
- Dấu ngoặc kép
Nêu các loại dấu câu đã học ở lớp 8 ?Tác dụng?
Dặn dò:
Xem lại nội dung,nghệ thuật bài vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Học thuộc phần ôn tập dấu câu
Soạn bài ôn luyện dấu câu (tt)
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)