Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hoa |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
8
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đưa ra là gì ?
- Nêu nhận xét của em về câu chuyện kén rể của nhà thông thái ?
- Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì ?
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHÂU TRINH
Bài 14
PHAN BỘI CHÂU
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
Phan Bội Châu
( 1867 – 1940 ),
quê ở Nghệ An.
- Ông là nhà yêu nước , nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta đầu thế kỉ XX và cũng là nhà văn, nhà thơ lớn với các tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do độc lập.
X
2/ Tác phẩm :
Đây là bài thơ nôm trích trong tác phẩm Ngục trung thư viết bằng chữ Hán ( 1914 ) lúc ông bị giam ở Quảng Đông ( Trung Quốc ).
Tìm hiểu hai câu đề. Thế nào là hào kiệt,
phong lưu ?
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1/ Hai câu đề :
Tả thân phận người tù. Đó là con người hào kiệt, phong lưu, vào tù chỉ vì chạy mỏi chân, thể hiện một phong thái ung dung, một giọng điệu vui đùa.
Tìm hiểu hai câu thực.
Cảnh ngộ người tù
được nhà thơ miêu tả
như thế nào ?
2/ Hai câu thực :
Nói về cảnh ngộ người tù với giọng điệu trầm buồn. Đó là người khách không nhà cửa gần mười năm lưu lạc, lại bị kẻ thù săn đuổi ( 1905 – 1914 ).
Tìm hiểu hai câu luận. Khẩu khí của bậc anh hùng được tác giả thể hiện ra sao ?
3/ Hai câu luận :
Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng. Dù cho hoàn cảnh nào thì ý chí cũng không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, vẫn ngạo nghễ trước mọi thử thách của kẻ thù.
Tìm hiểu hai câu kết. Tư thế hiên ngang của người anh hùng được bộc lộ ra sao ?
4/ Hai câu kết :
Khẳng định tư thế hiên ngang của người anh hùng. Còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng, không sợ bất kì nguy hiểm nào.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù đày.
III/ Tổng kết : GN/ 148
IV/ Luyện tập :
Ôn lại thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú :
- Số câu, số chữ : gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ
Vần : gieo cuối câu 1, 2, 4, 6,8
Nhịp : 4/3
Đối : 3 >< 4 , 5 > < 6
Bố cục : Đề, thực, luận, kết
- Niêm ( luật bằng trắc )
CỦNG CỐ
Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù được thể hiện như thế nào ?
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc thêm tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
- Sọan bài : Đập đá ở Côn Lôn
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 148 -150
XIN CHÀO TẠM BIỆT
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
8
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đưa ra là gì ?
- Nêu nhận xét của em về câu chuyện kén rể của nhà thông thái ?
- Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì ?
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHÂU TRINH
Bài 14
PHAN BỘI CHÂU
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
Phan Bội Châu
( 1867 – 1940 ),
quê ở Nghệ An.
- Ông là nhà yêu nước , nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta đầu thế kỉ XX và cũng là nhà văn, nhà thơ lớn với các tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do độc lập.
X
2/ Tác phẩm :
Đây là bài thơ nôm trích trong tác phẩm Ngục trung thư viết bằng chữ Hán ( 1914 ) lúc ông bị giam ở Quảng Đông ( Trung Quốc ).
Tìm hiểu hai câu đề. Thế nào là hào kiệt,
phong lưu ?
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1/ Hai câu đề :
Tả thân phận người tù. Đó là con người hào kiệt, phong lưu, vào tù chỉ vì chạy mỏi chân, thể hiện một phong thái ung dung, một giọng điệu vui đùa.
Tìm hiểu hai câu thực.
Cảnh ngộ người tù
được nhà thơ miêu tả
như thế nào ?
2/ Hai câu thực :
Nói về cảnh ngộ người tù với giọng điệu trầm buồn. Đó là người khách không nhà cửa gần mười năm lưu lạc, lại bị kẻ thù săn đuổi ( 1905 – 1914 ).
Tìm hiểu hai câu luận. Khẩu khí của bậc anh hùng được tác giả thể hiện ra sao ?
3/ Hai câu luận :
Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng. Dù cho hoàn cảnh nào thì ý chí cũng không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, vẫn ngạo nghễ trước mọi thử thách của kẻ thù.
Tìm hiểu hai câu kết. Tư thế hiên ngang của người anh hùng được bộc lộ ra sao ?
4/ Hai câu kết :
Khẳng định tư thế hiên ngang của người anh hùng. Còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng, không sợ bất kì nguy hiểm nào.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù đày.
III/ Tổng kết : GN/ 148
IV/ Luyện tập :
Ôn lại thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú :
- Số câu, số chữ : gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ
Vần : gieo cuối câu 1, 2, 4, 6,8
Nhịp : 4/3
Đối : 3 >< 4 , 5 > < 6
Bố cục : Đề, thực, luận, kết
- Niêm ( luật bằng trắc )
CỦNG CỐ
Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù được thể hiện như thế nào ?
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc thêm tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
- Sọan bài : Đập đá ở Côn Lôn
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 148 -150
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)