Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp |
Ngày 09/05/2019 |
173
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN DẠY: HÓA HỌC 9
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. Tính chất vật lí của kim loại
Ngày dạy: 14/11/2018
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
1
2
3
4
5
6
7
đa1
đa2
đa3
đa4
đa5
đa6
đa7
K
H
Ô
N
G
T
A
M
U
Ố
Đ
Ỏ
C
H
Ấ
T
K
H
Í
A
X
I
X
A
N
H
P
H
Â
N
L
Â
N
T
N
I
K
I
M
L
O
Ạ
I
CK
L
A
K
M
O
I
I
1. Muối BaSO4 tan hay không tan trong nước?
2. Hợp chất tạo ra khi cho oxit axit
tác dụng với một số oxit bazơ ?
3. Màu của kim loại được tạo ra khi nhúng
đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat ?
4. Một trong những điều kiện của sản phẩm
để phản ứng trao đổi xảy ra ?
5. Nhiều oxit axit tác dụng với nước
tạo ra hợp chất này ?
6. Màu của quỳ tím khi nhúng vào
dung dịch Natri hiđroxit ?
7. Loại phân bón có chứa nguyên tố
dinh dưỡng P ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
3
* Các em biết không? 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km, lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần.
* Một số kim loại như Cu, Ag, Al cũng có tính dẻo cao.
* Crôm, vonfam lại là kim loại khó dát mỏng nhất.
* Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng.
Còn ở Việt Nam, trong chùa Bái Đính (Ninh Bình) có một số tượng Phật cũng được dát bằng vàng. Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo và dễ dát mỏng của vàng.
Có thể em chưa biết!
5
6
7
8
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Tiết 19: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (Tiết 1)
10
Một số ứng dụng về tính ánh kim của kim loại
Cầu Trường Tiền.(nối qua sông Hương)
Độ cứng
Có kim loại rất cứng: W, Cr…
Có kim loại mềm như sáp: Na, K…
Khối lượng riêng
Những kim loại có khối lượng riêng dưới 5 g/cm3 được gọi là kim loại nhẹ
Những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm3 được gọi là kim loại nặng
Nhiệt độ nóng chảy
Khai thác kim loại
Khai thác quặng boxit để sản xuất nhôm
Khai thác vàng
Sản xuất kim loại
Sản xuất kim loại
Bùn đỏ
Luyện tập: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
1. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao
2. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹ và bền
4. Đồng và nhôm được dùng làm dây dẫn điện là do dẫn điện tốt.
5. Nhôm được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
……………
…………….
…..
…..
……….
…..
24
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK
- Chuẩn bị bài mới: “Tính chất hóa học của kim loại” (Tiết 2)
Tiết học đến đây kết thúc.
Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo! Chúc các em học tốt!
Xin chào tạm biệt !
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. Tính chất vật lí của kim loại
Ngày dạy: 14/11/2018
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
1
2
3
4
5
6
7
đa1
đa2
đa3
đa4
đa5
đa6
đa7
K
H
Ô
N
G
T
A
M
U
Ố
Đ
Ỏ
C
H
Ấ
T
K
H
Í
A
X
I
X
A
N
H
P
H
Â
N
L
Â
N
T
N
I
K
I
M
L
O
Ạ
I
CK
L
A
K
M
O
I
I
1. Muối BaSO4 tan hay không tan trong nước?
2. Hợp chất tạo ra khi cho oxit axit
tác dụng với một số oxit bazơ ?
3. Màu của kim loại được tạo ra khi nhúng
đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat ?
4. Một trong những điều kiện của sản phẩm
để phản ứng trao đổi xảy ra ?
5. Nhiều oxit axit tác dụng với nước
tạo ra hợp chất này ?
6. Màu của quỳ tím khi nhúng vào
dung dịch Natri hiđroxit ?
7. Loại phân bón có chứa nguyên tố
dinh dưỡng P ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
3
* Các em biết không? 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km, lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần.
* Một số kim loại như Cu, Ag, Al cũng có tính dẻo cao.
* Crôm, vonfam lại là kim loại khó dát mỏng nhất.
* Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng.
Còn ở Việt Nam, trong chùa Bái Đính (Ninh Bình) có một số tượng Phật cũng được dát bằng vàng. Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo và dễ dát mỏng của vàng.
Có thể em chưa biết!
5
6
7
8
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Tiết 19: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (Tiết 1)
10
Một số ứng dụng về tính ánh kim của kim loại
Cầu Trường Tiền.(nối qua sông Hương)
Độ cứng
Có kim loại rất cứng: W, Cr…
Có kim loại mềm như sáp: Na, K…
Khối lượng riêng
Những kim loại có khối lượng riêng dưới 5 g/cm3 được gọi là kim loại nhẹ
Những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm3 được gọi là kim loại nặng
Nhiệt độ nóng chảy
Khai thác kim loại
Khai thác quặng boxit để sản xuất nhôm
Khai thác vàng
Sản xuất kim loại
Sản xuất kim loại
Bùn đỏ
Luyện tập: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
1. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao
2. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹ và bền
4. Đồng và nhôm được dùng làm dây dẫn điện là do dẫn điện tốt.
5. Nhôm được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
……………
…………….
…..
…..
……….
…..
24
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK
- Chuẩn bị bài mới: “Tính chất hóa học của kim loại” (Tiết 2)
Tiết học đến đây kết thúc.
Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo! Chúc các em học tốt!
Xin chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)