Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khoa |
Ngày 30/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Môn hoá học 9
Giáo viên dạy: Phạm Văn Khoa
Đơn vị: Trường THCS HảI Phương
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
Làm thí nghiệm :
+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
+ Dùng búa đập vào mẩu than
Quan sát hiện tượng và giải thích
Hiện tượng, giải thích:
+ Dây nhôm chỉ bị dát mỏng
là do kim loại có tính dẻo .
+ Còn than chì bị vỡ vụn
là do than không có tính dẻo.
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
+Thí nghiệm 1:
Có mạch điện(hình 2.1 sgk/46). Cắm phích điện vào nguần điện. Quan sát.
Hiện tượng:
Đèn sáng.
Giả thích: Dây đồng dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn.
+Thí nghiệm 2:
Dùng dụng cụ thử tính dẫn điện thử các chất: Nhôm, sắt, lưu huỳnh, .Báo cáo kết quả.
Kết quả: Nhôm, sắt dẫn điện.
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
+ Thí nghiệm:
- Đốt nóng một đoạn dây thép, đoạn dây đồng, đoạn dây nhôm trên ngọn lửa đèn cồn ? nhận xét hiện tượng và gải thích .
+ Hiện tượng :
- Phần dây thép , dây đồng, dây nhôm không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
+ Giải thích:
- Đó là do thép, đồng, nhôm có tính dẫn nhiệt.
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. ánh kim
Nhận xét: Kim loại có ánh kim.
+ Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng ... ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp ... các kim loại khác cũng có vẻ sáng tương tự .
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. ánh kim
Nhận xét: Kim loại có ánh kim.
+ Bài tập:
Hãy kể 10 kim loại ứng với các đồ vật, máy móc cho phù hợp với ứng dụng trong đời sống và sản xuất?( mỗi kim loại ứng với 1 đồ vật, máy móc)
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. ánh kim
Nhận xét: Kim loại có ánh kim.
+ Hướng dẫn về nhà:
Học bài , làm các bài tập SGK.
Đọc trước bài ; Tính chất hoá học của kim loại.
Ôn lại các tính chất liên quan đến kim loại.
Giáo viên dạy: Phạm Văn Khoa
Đơn vị: Trường THCS HảI Phương
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
Làm thí nghiệm :
+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
+ Dùng búa đập vào mẩu than
Quan sát hiện tượng và giải thích
Hiện tượng, giải thích:
+ Dây nhôm chỉ bị dát mỏng
là do kim loại có tính dẻo .
+ Còn than chì bị vỡ vụn
là do than không có tính dẻo.
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
+Thí nghiệm 1:
Có mạch điện(hình 2.1 sgk/46). Cắm phích điện vào nguần điện. Quan sát.
Hiện tượng:
Đèn sáng.
Giả thích: Dây đồng dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn.
+Thí nghiệm 2:
Dùng dụng cụ thử tính dẫn điện thử các chất: Nhôm, sắt, lưu huỳnh, .Báo cáo kết quả.
Kết quả: Nhôm, sắt dẫn điện.
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
+ Thí nghiệm:
- Đốt nóng một đoạn dây thép, đoạn dây đồng, đoạn dây nhôm trên ngọn lửa đèn cồn ? nhận xét hiện tượng và gải thích .
+ Hiện tượng :
- Phần dây thép , dây đồng, dây nhôm không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
+ Giải thích:
- Đó là do thép, đồng, nhôm có tính dẫn nhiệt.
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. ánh kim
Nhận xét: Kim loại có ánh kim.
+ Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng ... ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp ... các kim loại khác cũng có vẻ sáng tương tự .
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. ánh kim
Nhận xét: Kim loại có ánh kim.
+ Bài tập:
Hãy kể 10 kim loại ứng với các đồ vật, máy móc cho phù hợp với ứng dụng trong đời sống và sản xuất?( mỗi kim loại ứng với 1 đồ vật, máy móc)
Chương 2: KIM LOạI
Bài 15. Tính chất vật lý của kim loại
I- Tính dẻo
Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
II- Tính dẫn điện
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, hay cháy do chập điện.
III.Tính dẫn nhiệt
Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. ánh kim
Nhận xét: Kim loại có ánh kim.
+ Hướng dẫn về nhà:
Học bài , làm các bài tập SGK.
Đọc trước bài ; Tính chất hoá học của kim loại.
Ôn lại các tính chất liên quan đến kim loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)