Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Việt Hoa | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ với lớp 9A !
Kiểm tra bài cũ
1-Hãy nhắc lại những hợp chất vô cơ đã học ?
2- Hãy kể tên những đồ vật xung quanh em được làm bằng kim loại?
Những hợp chất vô cơ đã học là:
- Oxit: oxit bazơ , oxit axit.
-Axit: axit có oxi, axit không có oxi.
-Bazơ : Bazơ tan và bazơ không tan.
-Muối: muối trung hoà và muối axit.
Trong chương 2 các em được tìm hiểu rõ hơn:
Kim loại có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào?
-Nhôm sắt có những tính chất và ứng dụng gì? Hợp kim là gì? Sản xuất gang và thép như thế nào?
-Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
Thí nghiệm 1: Quan sát đoạn dây nhôm và mẩu than gỗ đã dùng búa đập. Nhận xét.
Hiện tượng: Dây nhôm bị dát mỏng, than gỗ bị vỡ vụn.
Nhận xét: Nhôm có tính dẻo, than gỗ không có tính dẻo.
I- Tính dẻo.
I- Tính dẻo.
Tại vì kim loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
Kết luận: Kim loại có tính dẻo.
* Mỗi kim loại khác nhau có tính dẻo cũng khác nhau.
Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại.
I- Tính dẻo.
* Kim loại khác nhau có tính dẻo cũng khác nhau.
Thí nghiệm 2: Có dụng cụ thử tính dẫn điện hãy đặt ngang dây sắt hoặc nhôm vào phần kim loại của dụng cụ, quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.
Hiện tượng: bóng đèn sáng.
Nhận xét: Kim loại nhôm, sắt có tính dẫn điện.
?
1- Trong thực tế dây dẫn thường được làm bằng kim loại nào?
2- Các kim loại khác có dẫn điện không?
3- ứng dụng tính dẫn điện của kim loại trong đời sống, sản xuất như thế nào?
Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện.
* Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau
Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại.
I- Tính dẻo.
* Kim loại khác nhau có tính dẻo cũng khác nhau.
?
* Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau
Khi sử dụng dây dẫn điện kim loại cần chú ý điều gì?
Khi sử dụng dây dẫn điện bằng kim loại cần chú ý sự an toàn, nếu dây bị hỏng lớp cách điện thì không dùng để tránh bị điện giật hoặc chập cháy.
III- Tính dẫn nhiệt.
Thí nghiệm 3: Dùng đèn cồn đốt nóng 1 đầu dây thép, nêu hiện tượng, rút ra nhận xét.
Hiện tượng: Đầu dây không đốt cầm tay thấy nóng, chứng tỏ dây sắt có khả năng dẫn nhiệt.
Em hãy nêu một số hiện tượng trong thực tế chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt?
Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt.
* Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau
Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại.
I- Tính dẻo.
* Kim loại khác nhau có tính dẻo cũng khác nhau.
?
* Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau
I- Tính dẻo.
III- Tính dẫn nhiệt.
* Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.
IV- ánh kim:
Tại sao con người sử dụng một số kim loại như: vàng, bạc.để làm đồ trang sức?
Kết luận: Kim loại có ánh kim.
Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại.
I- Tính dẻo.
* Kim loại khác nhau có tính dẻo cũng khác nhau.
?
* Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau
I- Tính dẻo.
III- Tính dẫn nhiệt.
* Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.
IV- ánh kim:
Hướng dẫn: ta có D = g/cm2
Vậy cứ 2,7 g nhôm chiếm thể tích là 1 cm2
1 mol nhôm (27 g) chiếm thể tích là x cm2
=> x =27.1/2,7 =10 cm2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Việt Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)