Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại

Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân Nga | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: BÙI THỊ XUÂN NGA
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
MÔN HÓA HỌC 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ
CHÀO MỪNG
KIM LOẠI
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tên loại hợp chất có 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi ?
2. Loại hợp chất làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ ?
3. Loại hợp chất gồm kim loại và nhóm OH ?
4. Tên hợp chất gồm kim loại và gốc axit ?
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
1
2
4
3
0
Tính chất vật lí
của kim loại
Bài 15- Tiết 21
I. TÍNH DẺO
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
1. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
2. Lấy búa đập vào một mẩu than
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Than không có tính dẻo
Dây nhôm có tính dẻo
Than vỡ vụn
Dây nhôm thì
bị dát mỏng
Lấy búa đập vào
một mẩu than
Dùng búa đập vào
đoạn dây nhôm
I. TÍNH DẺO
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
- Kim loại có tính dẻo.
Sắt tròn, sắt vuông, sắt lá .
Hôïp kim Inox
( Fe - Cr - Ni)
Vaøng, baïc
Quan sát các hình sau
* Ví duï veà tính deûo cuûa moät soá kim loaïi :
- Vàng là kim loaïi deûo nhaát ,vàng có thể dát mỏng đến 0,001mm khi đó ánh sáng có thể đi qua được .
Nhôm là kim loại cũng có tính dẻo khá cao chỉ sau vàng và bạc ,nhôm có thể dát mỏng đến 0,01mm nên được dùng để làm giấy gói thực phẩm ,bánh kẹo.
- Crôm,vonfram lại là kim loại rất cứng và khó dát mỏng nhất .
Khoá K mở
Bóng đèn
ẮC QUY
TIA SÁNG
Quan sát sơ đồ điện:
Khoá K đóng
Dây dẫn có lõi bằng đồng
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
Có mạch điện sau . Cắm phích điện vào nguồn điện
- Kim loại có tính dẻo.
I. TÍNH DẺO
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện tới bóng đèn
Đèn sáng
Có mạch điện . Cắm phích điện vào nguồn điện
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
- Kim loại có tính dẻo.
I. TÍNH DẺO
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
Thaûo luaän nhoùm :
Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng đồng, nhôm, .
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
3. Tính dẫn điện của kim loại trong đời sống sản xuất được sử dụng như thế nào ?
4. Khi sử dụng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh bị điện giật ?
1. Trong thực tế, dây dẫn thường được làm bằng những vật liệu nào ?
- Kim loại có tính dẻo.
I. TÍNH DẺO
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
2. Ngoaøi ñoàng, nhoâm ra caùc kim loaïi khaùc coù daãn ñieän khoâng ?
Các kim loại khác có dẫn điện, nhưng khả năng dẫn điện còn khác nhau. KL dẫn điện tốt nhất là : Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe, .
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện : đồng, nhôm, ..
Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật.
Người
bị
điện
giật
chết
Cứu
người
khi
bị
điện
giật
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn .
- Kim loại có tính dẻo.
I. TÍNH DẺO
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
III. TÍNH DẪN NHIỆT
Nến
Thanh kim lo¹i
Đinh
Đèn cồn
B
A
- Kim loại có tính dẻo.
I. TÍNH DẺO
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
III. TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt.
Tấm kim loại
Đèn cồn
Bạc
Đồng
Nhôm
Nến
Khả năng dẫn nhiệt của kim loại giảm dần từ :
Ag , Cu , Al….
Đinh
1 . Nêu một số hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt ?
2 . Em phải làm gì khi tiếp xúc với những kim loại có tính dẫn nhiệt này ?
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
KIM LOẠI CÓ ÁNH KIM
Kết luận
Tiết 21 . TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
- Kim loại có tính dẻo.
I. TÍNH DẺO
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III. TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt.
IV. ÁNH KIM
- Kim loại có ánh kim.
Em có biết
Bao nhiêu nguyên tố kim loại đã được biết ?
Hiện nay đã có khoảng 90 nguyên tố kim loại
Kim loại có tính vật lí nào khác ?
Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng
1. Kim loại khác nhau, có khối lượng khác nhau :
Ví dụ :
Liti có khối lượng riêng là 0,5 g / cm3
- Saét coù khoái löôïng rieâng laø 7,86 g / cm3
Các kim loại có khối lượng riêng dưới 5g / cm3 là các kim loại nhẹ, ví dụ (Mg ,Al,Ti.)
- Chúng được sử dụng trong ngành sản xuất ô tô, máy bay.
2. Nhieät ñoä noùng chaûy cuûa kim loaïi cuõng bieán ñoåi trong phaïm vi roäng, ví du :ï Hg có t0nc = - 390C , vofram ôû 34100C
3. Độ cứng của kim loại cũng khác nhau, Vonfram , Crom rất cứng không thể dũa được, cịn Na, K lại mềm có thể cắt dễ dàng.
B?n có bi?t
Bài tập :
* Choïn caùc töø, cuïm töø thích hôïp ñieàn vaøo choã (…) ñeå bieát veà öùng duïng cuûa kim loaïi.
Nhôm, Magiê, Titan được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do chúng..... và bền. Trong khi đó vì có vẻ sáng rất đẹp nên Vàng và Bạc được dùng .............. Do dẫn điện, nhiệt tốt nên Đồng và Nhôm được dùng làm......và dụng cụ đun nấu, còn Bạc dẫn nhiệt còn tốt hơn nhưng do giá thành quá cao nên không được dùng làm dụng cụ đun nấu, dây dẫn điện. Vonfram rất cứng lại có nhiệt độ nóng chảy cao vì thế Vonfram được dùng làm.......bóng đèn hoặc trong một số chi tiết máy. Ngược lại Thủy ngân lại có ..........thấp nên dùng trong các ........ Tóm lại mỗi ứng dụng của kim loại hầu hết đều gắn liền với tính chất vật lí của nó.
nhẹ
đồ trang sức và trang trí
dây dẫn điện
dây tóc
nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt kế
nhẹ
đồ trang sức và trang trí
dây dẫn điện
dây tóc
nhiệt độ nóng chảy
nhiệt kế
nặng
Chúc mừng các bạn
(1)
(3)
(2)
(4)
(6)
(5)
Á
N
H
K
I
M
T
Í
N
H
D

O
B

C
T
H

Y
N
G
Â
N
N
H
Ô
D

N
N
H
I

T
M
K
I
A
C
L
A
N
X
I
K
I
M
L
O

I
Ô số 1gồm 3 chữ cái : Tên kim loại có khả năng dẫn nhiệt ,dẫn điện tốt nhất ?
1
2
3
4
5
6
7
8
Ô số 2 gồm 7 chữ cái : Nhờ có tính chất này mà kim loại có thể rèn ,kéo uốn …thành các đồ vật khác nhau
Ô số 4 gồm 4 chữ cái : Do nhẹ và bền mà kim loại này được sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô ,máy bay
Ô số 3 gồm 8 chữ cái : Tên một kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất thấp nên được dùng trong một số loại nhiệt kế
Ô số 5 gồm 8 chữ cái : Do có tính chất này mà một số kim loại được dùng làm dụng cụ đun nấu .
Ô số 6 gồm 6 chữ cái : Do có tính chất này mà một số kim loại như vàng ,bạc được dùng làm đồ trang sức ,trang trí.
Ô số 7 gồm 5 chữ cái : Nếu thiếu nguyên tố kim loại này thì dễ bị mắc bệnh loãng xương .
Ô số 8 gồm 4 chữ cái : Một loại phân bón hoá học màu đỏ nhạt có chứa kim loại này.
Từ chìa khoá
Trò
Chơi
Giải
Ô
Chữ
0
* Daën doø – höôùng daãn hoïc ôû nhaø :
Bài 4. Hãy tính thể tích 1mol mỗi kim loại ( nhiệt độ , áp suất trong phòng thí nghiệm ), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là : D(Al ) = 2,7 ( g /cm3 )
D(K ) =0,86( g / cm3 )
D( Cu ) = 8,94( g / cm3 )
- Học bài .
- Làm bài tập 1 - 5 SGK.

Cách giải :
1 mol Al (27g) chiếm thể tích x cm3
27 x 1
2.7
Hướng dẫn giải bài tập 4
Ta có 2,7g Al chiếm thể tích 1cm3
x = = 10 ( cm3 )
Giờ học đến đây đã hết
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe công tác tốt
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)