Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất vật lí
của kim loại
Thời gian 1 tiết
Bài 15
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
* Biết một số tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim .
* Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất .
* Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí .
* Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại .
PHẦN CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
. Một số đồ vật khác : cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo .
Một đèn điện để bàn .
Một đoạn dây nhôm .
Một mẫu than gỗ .
Một chiếc búa đinh .
I. TÍNH DẺO
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
1. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
2. Lấy búa đập vào một mẩu than
I. TÍNH DẺO
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Than chì không có tính dẻo
Kim loại có tính dẻo
Than chì vỡ vụn
Dây nhôm chØ
bị dát mỏng
Lấy búa đập vào
một mẩu than
Dùng búa đập vào
đoạn dây nhôm
I. TÍNH DẺO
Các em quan sát các mÉu sau :
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẺO
Giấy gói kẹo
Vỏ của các đồ hộp
Kết luận
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em quan s¸t thí nghiệm h×nh 2.1 sau, m« t¶ thÝ nghiÖm ?
Có mạch điện sau . Cắm phích điện vào nguồn điện
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện tới bóng đèn
Đèn sáng
Có mạch điện . Cắm phích điện vào nguồn điện
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em trả lời các câu hỏi sau :
Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào ?
Các kim loại khác có dẫn điện không ?
Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng đồng, nhôm, …
Các kim loại khác có dẫn điện, nhưng khả năng dẫn điện thường khác nhau .
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN ĐIỆN
Kết luận
Bổ sung thông tin
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau . Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe, …
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện như Cu, Al
Không nên sử dụng dây điện trần, hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật .
III. TÍNH DẪN NHIỆT
Các em quan s¸t thÝ nghiệm H 2.2 sau :
Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn .
III. TÍNH DẪN NHIỆT
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Do thép có tính dẫn nhiệt
Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn .
III. TÍNH DẪN NHIỆT
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆT
Kết luận
Tương tự với thớ nghi?m sau :
Đốt nóng một đoạn dây đồng, nhôm, … trên ngọn lửa đèn cồn .
Hiện tượng :
Phần dây đồng, nhôm, … không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
Bổ sung thông tin
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau . Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt
Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ ( inox ) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn .
IV. ÁNH KIM
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
KIM LOẠI CÓ ÁNH KIM
Kết luận
Bổ sung thông tin
Nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác
Em có biết
Bao nhiêu nguyên tố kim loại đã được biết ?
Hiện nay đã có khoảng 90 nguyên tố kim loại .
Kim loại có tính vật lí nào khác ?
Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng .
Ghi nhớ
Kim loại có tính dẻo .
Kim loại có tính dẫn điện .
Kim loại có tính dẫn nhiệt .
Kim loại có ánh kim .
DẶN DÒ
Chuẩn bị trước bài 18 _
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa _ trang 48
BÀI GIẢNG
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất vật lí
của kim loại
Thời gian 1 tiết
Bài 15
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
* Biết một số tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim .
* Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất .
* Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí .
* Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại .
PHẦN CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
. Một số đồ vật khác : cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo .
Một đèn điện để bàn .
Một đoạn dây nhôm .
Một mẫu than gỗ .
Một chiếc búa đinh .
I. TÍNH DẺO
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
1. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
2. Lấy búa đập vào một mẩu than
I. TÍNH DẺO
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Than chì không có tính dẻo
Kim loại có tính dẻo
Than chì vỡ vụn
Dây nhôm chØ
bị dát mỏng
Lấy búa đập vào
một mẩu than
Dùng búa đập vào
đoạn dây nhôm
I. TÍNH DẺO
Các em quan sát các mÉu sau :
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẺO
Giấy gói kẹo
Vỏ của các đồ hộp
Kết luận
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em quan s¸t thí nghiệm h×nh 2.1 sau, m« t¶ thÝ nghiÖm ?
Có mạch điện sau . Cắm phích điện vào nguồn điện
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện tới bóng đèn
Đèn sáng
Có mạch điện . Cắm phích điện vào nguồn điện
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em trả lời các câu hỏi sau :
Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào ?
Các kim loại khác có dẫn điện không ?
Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng đồng, nhôm, …
Các kim loại khác có dẫn điện, nhưng khả năng dẫn điện thường khác nhau .
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN ĐIỆN
Kết luận
Bổ sung thông tin
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau . Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe, …
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện như Cu, Al
Không nên sử dụng dây điện trần, hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật .
III. TÍNH DẪN NHIỆT
Các em quan s¸t thÝ nghiệm H 2.2 sau :
Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn .
III. TÍNH DẪN NHIỆT
Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Do thép có tính dẫn nhiệt
Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn .
III. TÍNH DẪN NHIỆT
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆT
Kết luận
Tương tự với thớ nghi?m sau :
Đốt nóng một đoạn dây đồng, nhôm, … trên ngọn lửa đèn cồn .
Hiện tượng :
Phần dây đồng, nhôm, … không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
Bổ sung thông tin
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau . Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt
Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ ( inox ) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn .
IV. ÁNH KIM
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
KIM LOẠI CÓ ÁNH KIM
Kết luận
Bổ sung thông tin
Nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác
Em có biết
Bao nhiêu nguyên tố kim loại đã được biết ?
Hiện nay đã có khoảng 90 nguyên tố kim loại .
Kim loại có tính vật lí nào khác ?
Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng .
Ghi nhớ
Kim loại có tính dẻo .
Kim loại có tính dẫn điện .
Kim loại có tính dẫn nhiệt .
Kim loại có ánh kim .
DẶN DÒ
Chuẩn bị trước bài 18 _
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa _ trang 48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)