Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Chia sẻ bởi Trần Thị Lót |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A1
MÔN: HÓA HỌC
GV: TRẦN THỊ LÓT
KIỂM TRA MIỆNG
* Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Dự đoán kim loại có những tính chất vật lí nào? Kể vài đồ vật được làm từ kim loại.
Kim loại có những tính chất
vật lí và tính chất hóa học nào?
- Nhôm, sắt có những tính chất và
ứng dụng gì?
- Hợp kim sắt là gì?
- Sản xuất gang và thép ntn?
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Có những biện pháp nào để
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Chương II
KIM LOẠI
(9 Tiết)
Cầu Long Biên – Hà Nội
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
*Các đồ vật làm từ kim loại
PHỤ TÙNG MÁY MÓC
DỤNG CỤ GIA ĐÌNH
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Thí nghiệm (3/)
*Dụng cụ:
1 cái búa.
*Vật mẫu:
1 mẩu than, 1 đoạn dây nhôm.
*Cách tiến hành:
Dùng búa đập mẩu than và dây nhôm. Quan sát, nhận xét.
*Vậy mẫu than và dây nhôm như thế nào? Giải thích.
Vàng lá – Đồ trang sức
Nhôm lá
Sắt tròn, sắt vuông…
*HS Quan sát một số đồ vật sau:
Đồng lá
Giấy gói kẹo, bánh
Vỏ đồ hộp.
* Dựa vào tính chất vật lí nào của kim loại để tạo ra các đồ vật trên?
* Tính dẻo của các kim loại trên có giống nhau không?
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Qua thí nghiệm và một số thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có tính dẻo
Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Kim loại có tính dẻo nhất là vàng (Au).
Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
Vì sao?
- Khi ta bật cong tắc điện thì quạt xoay hoặc đèn sáng lên.
- Khi cắm dây điện từ máy tính vào ổ điện thì có nguồn điện đi vào máy tính.
2. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm bằng những kim loại nào?
3. Khả năng dẫn điện của kim loại có giống nhau không? Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?.
4. Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật?
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
*HS Quan sát một số hình ảnh dây truyền tải điện
* Dựa vào tính chất gì của kim loại để tạo ra đồ vật trên?
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Qua những thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có tính dẫn điện.
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe,…
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện như: đồng, nhôm,…
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
*CHÚ Ý
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
* Nêu một số hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt?
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
*Dựa vào tính chất nào của kim loại để tạo ra các sản phẩm trên?
*Khả năng dẫn nhiệt của kim loại như thế nào?
*HS Quan sát một số sản phẩm sau:
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Qua những thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.
Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn.
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
IV. ÁNH KIM:
*HS Quan sát một số đồ vật sau:
*Khi quan sát các đồ vật trên, các em có nhận xét gì?
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
IV. ÁNH KIM:
*Qua thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có ánh kim.
Nhờ tính chất này, một số kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.
Tính dẻo
TCVL
KIM LOẠI
GHI NHỚ
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Ánh kim
MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN BIẾT
* Hi?n nay cĩ kh?ang 90 nguyn t? kim l?ai d du?c tìm th?y. D?ng l kim lo?i du?c tìm ra cch dy hon 6.000 nam, s?t du?cc tìm ra cch dy hon 4.000 nam, cịn nhơm m?i du?c tìm ra v s? d?ng cch dy vi tram nam.
* Tính chất vật lý khác như: Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng.
1. Khối lượng riêng:
Nặng
Nhẹ
2. Nhiệt độ nóng chảy:
3. Độ cứng:
- Có kim loại rất cứng như: W, Cr
- Có kim loại mềm như sáp : Na, K,…
Tính chất
chung
TCVL
KIM LOẠI
Nhiệt độ nóng chảy
Khối lượng riêng
Tính chất
khác
Tính dẻo
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Ánh kim
Độ cứng
Bài tập 1:
1) Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Al B. Ag C. Cu D. Fe
2) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
A. W B. Cu C. Fe D. Zn
3) Kim loại dẻo nhất là:
A. Cu B. Al C. Ag D. Au
4) Kim loại nhẹ nhất(Có khối lượng riêng nhỏ nhất) là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
5) Kim loại dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do tính nhẹ và bền là:
A. Na B. Zn C. Al D. K
6) Kim loại dùng làm đồ trang sức có ánh kim đẹp là:
A. Ag, Cu B. Au, Pt C. Au, Al D. Ag, Al
Bài tập 2:
1 mol nhôm ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 2,7 g/ cm3, có thể tích tương ứng là:
A. 10 cm3 B. 11 cm3 C. 12cm3 D. 13cm3
HƯỚNG DẪN
*Bài này:
- Học bài và đọc phần em có biết?
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK và BT đề cương SGD.
*Bài mới:
- Xem bài 16: “ Tính chất hóa học của kim lọai”. Tóm tắt ND bằng sơ đồ.
- Dự đoán kim loại có những tính chất hóa học nào?
* Chú ý: Nhớ lại Bài TCHH của axit, muối và tính chất của oxi ở lớp 8 để tìm hiểu TCHH của kim loại.
chúc sức khỏe quí thầy cô và các em
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A1
MÔN: HÓA HỌC
GV: TRẦN THỊ LÓT
KIỂM TRA MIỆNG
* Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Dự đoán kim loại có những tính chất vật lí nào? Kể vài đồ vật được làm từ kim loại.
Kim loại có những tính chất
vật lí và tính chất hóa học nào?
- Nhôm, sắt có những tính chất và
ứng dụng gì?
- Hợp kim sắt là gì?
- Sản xuất gang và thép ntn?
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Có những biện pháp nào để
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Chương II
KIM LOẠI
(9 Tiết)
Cầu Long Biên – Hà Nội
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
*Các đồ vật làm từ kim loại
PHỤ TÙNG MÁY MÓC
DỤNG CỤ GIA ĐÌNH
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Thí nghiệm (3/)
*Dụng cụ:
1 cái búa.
*Vật mẫu:
1 mẩu than, 1 đoạn dây nhôm.
*Cách tiến hành:
Dùng búa đập mẩu than và dây nhôm. Quan sát, nhận xét.
*Vậy mẫu than và dây nhôm như thế nào? Giải thích.
Vàng lá – Đồ trang sức
Nhôm lá
Sắt tròn, sắt vuông…
*HS Quan sát một số đồ vật sau:
Đồng lá
Giấy gói kẹo, bánh
Vỏ đồ hộp.
* Dựa vào tính chất vật lí nào của kim loại để tạo ra các đồ vật trên?
* Tính dẻo của các kim loại trên có giống nhau không?
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Qua thí nghiệm và một số thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có tính dẻo
Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Kim loại có tính dẻo nhất là vàng (Au).
Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
Vì sao?
- Khi ta bật cong tắc điện thì quạt xoay hoặc đèn sáng lên.
- Khi cắm dây điện từ máy tính vào ổ điện thì có nguồn điện đi vào máy tính.
2. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm bằng những kim loại nào?
3. Khả năng dẫn điện của kim loại có giống nhau không? Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?.
4. Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật?
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
*HS Quan sát một số hình ảnh dây truyền tải điện
* Dựa vào tính chất gì của kim loại để tạo ra đồ vật trên?
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Qua những thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có tính dẫn điện.
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe,…
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện như: đồng, nhôm,…
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
*CHÚ Ý
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
* Nêu một số hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt?
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
*Dựa vào tính chất nào của kim loại để tạo ra các sản phẩm trên?
*Khả năng dẫn nhiệt của kim loại như thế nào?
*HS Quan sát một số sản phẩm sau:
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
*Qua những thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.
Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn.
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
IV. ÁNH KIM:
*HS Quan sát một số đồ vật sau:
*Khi quan sát các đồ vật trên, các em có nhận xét gì?
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài 15 – Tiết 21:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LỌAI
I. TÍNH DẺO:
II. TÍNH DẪN ĐIỆN:
III. TÍNH DẪN NHIỆT:
IV. ÁNH KIM:
*Qua thông tin vừa nêu, em có kết luận gì?
Kim loại có ánh kim.
Nhờ tính chất này, một số kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.
Tính dẻo
TCVL
KIM LOẠI
GHI NHỚ
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Ánh kim
MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN BIẾT
* Hi?n nay cĩ kh?ang 90 nguyn t? kim l?ai d du?c tìm th?y. D?ng l kim lo?i du?c tìm ra cch dy hon 6.000 nam, s?t du?cc tìm ra cch dy hon 4.000 nam, cịn nhơm m?i du?c tìm ra v s? d?ng cch dy vi tram nam.
* Tính chất vật lý khác như: Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng.
1. Khối lượng riêng:
Nặng
Nhẹ
2. Nhiệt độ nóng chảy:
3. Độ cứng:
- Có kim loại rất cứng như: W, Cr
- Có kim loại mềm như sáp : Na, K,…
Tính chất
chung
TCVL
KIM LOẠI
Nhiệt độ nóng chảy
Khối lượng riêng
Tính chất
khác
Tính dẻo
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Ánh kim
Độ cứng
Bài tập 1:
1) Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Al B. Ag C. Cu D. Fe
2) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
A. W B. Cu C. Fe D. Zn
3) Kim loại dẻo nhất là:
A. Cu B. Al C. Ag D. Au
4) Kim loại nhẹ nhất(Có khối lượng riêng nhỏ nhất) là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
5) Kim loại dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do tính nhẹ và bền là:
A. Na B. Zn C. Al D. K
6) Kim loại dùng làm đồ trang sức có ánh kim đẹp là:
A. Ag, Cu B. Au, Pt C. Au, Al D. Ag, Al
Bài tập 2:
1 mol nhôm ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 2,7 g/ cm3, có thể tích tương ứng là:
A. 10 cm3 B. 11 cm3 C. 12cm3 D. 13cm3
HƯỚNG DẪN
*Bài này:
- Học bài và đọc phần em có biết?
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK và BT đề cương SGD.
*Bài mới:
- Xem bài 16: “ Tính chất hóa học của kim lọai”. Tóm tắt ND bằng sơ đồ.
- Dự đoán kim loại có những tính chất hóa học nào?
* Chú ý: Nhớ lại Bài TCHH của axit, muối và tính chất của oxi ở lớp 8 để tìm hiểu TCHH của kim loại.
chúc sức khỏe quí thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lót
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)