Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại

Chia sẻ bởi Trần Thị Lót | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A1
MÔN: HÓA HỌC
GV: TRẦN THỊ LÓT
KIỂM TRA MIỆNG
* Câu hỏi bài cu:
N�u tính v?t lí c?a kim lo?i. ?ng v?i m?i tính ch?t cho ví d? minh h?a.(10d)
Đáp án
*Có 4 tính chất vật lí:(6đ)
- Tính dẻo.
- Tính dẫn điện.
- Tính dẫn nhiệt.
- Ánh kim.
*HS cho ví dụ:(4đ)
KIỂM TRA MIỆNG
* Câu hỏi bài m?i:
D? dốn kim lo?i cĩ nh?ng tính ch?t hĩa h?c n�o?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 - Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
*HS nhớ lại ở lớp 8 kim loại nào tác dụng với oxi? Nêu lại hiện tượng và viết PTHH.
1. Tác dụng với oxi:
*Viết PTHH của kim loại khác (Al, Cu) với oxi.
Fe + O2
* Vậy kim loại tác dụng với oxi sản phẩm tạo thành là gì?
Al + O2
3
2
to
4
3
2
to
Cu + O2
2
2
to
Al2O3
CuO
Fe3O4
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 – Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Nhiều kim loại (trừ Ag, Au, Pt,…) + Oxi Thường là Oxit bazơ
Fe + O2 Fe3O4
3
2
to
Zn + O2 ZnO
Al + O2 Al2O3
2
3
4
2
2
to
to
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 – Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác: (Clo, lưu huỳnh) ở nhiệt độ cao
Khí Clo
Natri
NaCl
2. Tác dụng với phi kim khác ( Clo, lưu huỳnh):
Thí nghiệm: (3/)
- Với Clo:
Na + Cl2
NaCl
2
2
to
Fe + Cl2
to
FeCl3
2
3
2
* Vậy kim loại tác dụng với Clo tạo thành sản phẩm gì?
* Vậy kim loại tác dụng với lưu huỳnh sản phẩm tạo thành là gì?
- Với lưu huỳnh:
Fe + S
to
FeS
K + S
to
K2S
2
Mg + S
MgS
to
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 – Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác (Clo, lưu huỳnh) ở nhiệt độ cao:
- Với Clo:
Nhiều Kim loại + Clo Muối Clorua
Na + Cl2
NaCl
2
2
Fe + Cl2
to
to
FeCl3
2
2
2
- Với Lưu huỳnh:
Nhiều Kim loại + lưu huỳnh Muối Sunfua
Fe + S
to
FeS
Mg + S
to
MgS
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 – Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác: (Clo, lưu huỳnh) ở nhiệt độ cao
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit:
Một số kim loại + dd Axit loãng Muối + khí Hiđrô
Zn + H2SO4
Mg + HCl
2
ZnSO4 + H2
MgCl2 + H2
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 – Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác ( Clo, lưu huỳnh):
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Trong bài “TCHH của muối” và bài “Thực hành TCHH của bazơ và muối”. Em đã làm thí nghiệm những kim loại nào tác dụng với dd muối AgNO3 , CuSO4 ?. Nêu lại hiện tượng và viết PTHH.
2. Thí nghiệm: (3/)
*Dụng cụ:
1ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt.
*Hóa chất:
1 đoạn dây kẽm, dd CuSO4
*Cách tiến hành:
Lấy một ít dd CuSO4 cho vào ống nghiệm.
Tiếp tục cho dây kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. Quan sát, nhận xét.
* Vậy kẽm có tác dụng với dd CuSO4 không?. Viết PTHH.
* Quan các thí nghiệm, em có kết luận gì?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
Bài 16 – Tiết 22:
1. Tác dụng với oxi:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác ( Clo, lưu huỳnh):
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Nhiều kim loại + dd muối Muối mới + Kim loại mới
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
*Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca,…) có thể đẩy kim loại động hóa học yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
2
2
Td với PK
TCHH
KIM LOẠI
Td với dd Axit Muối + Hiđrô
Td với dd muối Muối mới + KL mới
-Với Oxi Oxit bazơ
-Với PK khác (Cl, S) Muối
*Câu 1:
TỔNG KẾT
Viết các PTHH theo các sơ đồ sau:
... + HCl MgCl2 + H2
... + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
... + ... ZnO
... + Cl2 CuCl2
... + S K2S
Đáp án
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
2Zn + O2 2ZnO
Cu + Cl2 CuCl2
2K + S K2S
Câu 3: Cho 4,6g một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây:
A. Li B. K C. Na D. Ag
Câu 2:
a) Ngâm một lá kẽm trong 20 g dd muối CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan nữa. Khối lượng kẽm đã phản ứng là:
A. 0,8 g B. 0,4 g C. 10 g D. 8 g

b) Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là:
A. 61,9% và 38,1% B. 38,1 % và 61,9%
C. 65% và 35% D. 35% và 65%
HƯỚNG DẪN
*Bài này:
- Học thuộc nội dung bài.
- Làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6 trang 51 SGK và BT đề cương SGD.
*Bài mới:
- Xem bài 17: “ Dãy hoạt động hóa học của kim loại”. Tóm tắt ND bằng sơ đồ.
- Xem kĩ các thí nghiệm.
* Chú ý: Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp như thế nào? Có ý nghĩa gì?
chúc sức khỏe quí thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lót
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)