Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Chia sẻ bởi Lam Van Manh |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN HOÁ HỌC 9
Chăo m?ng qu th?y c v? d? gi? l?p 9A1
Năm học: 2014- 2015
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Lệ
Khởi động
1, đây là một nguyên tố hoá học mà có nguyên tử khối là 39 đv.C ?
2, đây là một hợp chất mà trong phân tử gồm một hay nhiêu nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.?
3, đây là hợp chất mà trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit ?
4, đây là một hiện tượng mà không có sự biến đổi từ chất này thành chất khác ?
5, đây là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi ?
6, đây là hợp chất mà xẩy ra phản ứng trung hoà vói axit ?
7, là môi trường có độ pH >7 ?
3
4
5
1
2
6
7
Cu
Au
Các em hãy quan sát các vật sau và cho biết chúng làm từ chất liệu gì ?
Chương 3 : KIM LOẠI
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Các em phân thành 4 nhóm làm hai thí nghiệm sau:
Dùng búa đập vào mẫu than.
Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Các nhóm làm thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Than vỡ vụn
Dây nhôm bị dát mỏng
Than không có tính dẻo
Nhôm có tính dẻo
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Các em quan sát các vật xung quanh ta như :
Đồ trang sức
Vật liệu bằng sắt ,thép
Dựa vào đâu người ta có thể tạo được các sản phẩm từ kim loại có hình dạng kích thước như trên ?
Vỏ của các đồ hộp
Nhận xét gì về hình dạng, kích thước của chúng?
Tính dẻo của các kim loại có giống nhau không?
Sắt tròn, sắt vuông, sắt lá .
Hôïp kim Inox
( Fe - Cr - Ni)
Vaøng
Quan sát các hình sau
Bạc
* Ví dụ về tính dẻo của một số kim loại:
- Vàng là kim loại dễ dát mỏng ,vàng có thể dát mỏng đến 0,001mm khi đó ánh sáng có thể đi qua được .
Nhôm là kim loại cũng có tính dẻo khá cao chỉ sau vàng và bạc ,nhôm có thể dát mỏng đến 0,01mm nên được dùng để làm giấy gói thực phẩm ,bánh kẹo.
- Crôm,vonfram lại là kim loại rất cứng và khó dát mỏng nhất .
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Rút ra được kết luận gì về tính dẻo của kim loại?
Nêu ứng dụng về tính dẻo của kim loại?
Kim loại có tính dẻo
Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau
- Ứng dụng: Rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
Khoá K mở
Bóng đèn
BÌNH ẮC QUY
Quan sát sơ đồ điện:
Khoá K đóng
Dây dẫn có lõi bằng đồng
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em quan sát hình 2.1: Thí nghiệm về tính dẫn điện của kim loại
Có mạch điện sau:
Hiện tượng: Đèn sáng
Giải thích: Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn.
- Kim loại có tính dẫn điện.
Cắm phích điện vào nguồn điện
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
Thảo luận nhóm: (5phút)
4/ Khi sử dụng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh khỏi bị điện giật?
Các kim loại khác có dẫn điện, nhưng khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag đến Cu, Al, Fe …
Đồng, nhôm
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.
1/ Trong thực tế dây đẫn điện thường được làm bằng ………,………..
2/ Ngoài đồng và nhôm ra các kim loại khác có dẫn điện không?
3/ Tính dẫn điện của các kim loại trong đời sống và sản xuất được sử dụng như thế nào?
Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật.
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
- Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, đến Cu, Al, Fe,….
- Ứng dụng: Một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.
* Chú ý: Không nên sử dụng dây dẫn điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, bị chập điện,..
Không để trẻ em nghịch phá dây điện và dụng cụ sử dụng điện
Tránh xa dây điện bị đổ
Không thả diều, leo trèo cột điện
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
- Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, đến Cu, Al, Fe,….
- Ứng dụng: Một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.
* Chú ý: Không nên sử dụng dây dẫn điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, bị chập điện,..
Kể tên một số dụng cụ nấu ăn?
-Kim loại có tính dẻo.
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
II/ TÍNH DẪN NHIỆT
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
Đốt nóng một đoạn dây nhôm, kẽm, đồng, dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn .
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆT
Kết luận
Hiện tượng:
Phần dây đồng, nhôm, … không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
-Kim loại có tính dẻo.
Tấm kim loại
Đèn cồn
Bạc
Đồng
Nhôm
Nến
Khả năng dẫn nhiệt của kim loại giảm dần từ :
Ag , Cu , Al….
Đinh
3. Tính dẫn nhiệt của kim loại được ứng dụng như thế nào trong đời sống?
2. Em phải làm gì khi tiếp xúc với những kim loại có tính dẫn nhiệt này?
1. Nêu một số hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt?
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III/ TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
- Kimloai khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là Ag đến Cu, Al, Fe,…
( Kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt)
- Ứng dụng: Được dùng để làm dụng cụ nấu ăn
- Kim loại có tính dẻo
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III/ TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
-Kim loại có tính dẻo?
IV/ ÁNH KIM
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
Có nhận xét gì ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
Ứng dụng
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III/ TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
-Kim loại có tính dẻo?
IV/ ÁNH KIM
- Kim loại có ánh kim.
- Ứng dụng: Dùng làm đồ trang sức cà các vật dụng trang trí khác.
Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại
để làm cầu Trường Tiền?
Độ cứng
Có KL rất cứng: W, Cr…
Có KL rất mềm: Na, K , Li…
K
Khối lượng riêng
Ứng dụng tính chất nào của kim loại
để chế tạo máy bay, xe tăng?
Nhiệt độ nóng chảy
Dây tóc của bóng đèn này
làm bằng kim loại gì?
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ………………………cao
2. Bạc, vàng được dùng làm ………………vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do………và…………
4. Đồng và nhôm được dùng làm ……………..là do dẫn điện tốt.
5……………..được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
Bài tập: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
Nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nhẹ
bền
dây điện
Nhôm
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
2.Bài sắp học:
Chuẩn bị trước bài 16 :
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài vừa học:
-Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 sách giáo khoa _ trang 48
*BT 4:
DAl=2,7g/cm2 nghĩa là: 2,7g chiếm 1cm2
Vậy:27g chiếm x = 27x 1: 2,7
= 10(cm2)
Tương tự: HS giải phần còn lại
35
- Học thuộc bài ,làm các bài tập sách giáo khoa trang 48
- Xem trước bài : Tính chất hóa học của kim loại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TẬP THẬT TỐT
Chăo m?ng qu th?y c v? d? gi? l?p 9A1
Năm học: 2014- 2015
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Lệ
Khởi động
1, đây là một nguyên tố hoá học mà có nguyên tử khối là 39 đv.C ?
2, đây là một hợp chất mà trong phân tử gồm một hay nhiêu nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.?
3, đây là hợp chất mà trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit ?
4, đây là một hiện tượng mà không có sự biến đổi từ chất này thành chất khác ?
5, đây là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi ?
6, đây là hợp chất mà xẩy ra phản ứng trung hoà vói axit ?
7, là môi trường có độ pH >7 ?
3
4
5
1
2
6
7
Cu
Au
Các em hãy quan sát các vật sau và cho biết chúng làm từ chất liệu gì ?
Chương 3 : KIM LOẠI
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Các em phân thành 4 nhóm làm hai thí nghiệm sau:
Dùng búa đập vào mẫu than.
Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Các nhóm làm thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng
Than vỡ vụn
Dây nhôm bị dát mỏng
Than không có tính dẻo
Nhôm có tính dẻo
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Các em quan sát các vật xung quanh ta như :
Đồ trang sức
Vật liệu bằng sắt ,thép
Dựa vào đâu người ta có thể tạo được các sản phẩm từ kim loại có hình dạng kích thước như trên ?
Vỏ của các đồ hộp
Nhận xét gì về hình dạng, kích thước của chúng?
Tính dẻo của các kim loại có giống nhau không?
Sắt tròn, sắt vuông, sắt lá .
Hôïp kim Inox
( Fe - Cr - Ni)
Vaøng
Quan sát các hình sau
Bạc
* Ví dụ về tính dẻo của một số kim loại:
- Vàng là kim loại dễ dát mỏng ,vàng có thể dát mỏng đến 0,001mm khi đó ánh sáng có thể đi qua được .
Nhôm là kim loại cũng có tính dẻo khá cao chỉ sau vàng và bạc ,nhôm có thể dát mỏng đến 0,01mm nên được dùng để làm giấy gói thực phẩm ,bánh kẹo.
- Crôm,vonfram lại là kim loại rất cứng và khó dát mỏng nhất .
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
Rút ra được kết luận gì về tính dẻo của kim loại?
Nêu ứng dụng về tính dẻo của kim loại?
Kim loại có tính dẻo
Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau
- Ứng dụng: Rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
Khoá K mở
Bóng đèn
BÌNH ẮC QUY
Quan sát sơ đồ điện:
Khoá K đóng
Dây dẫn có lõi bằng đồng
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
Các em quan sát hình 2.1: Thí nghiệm về tính dẫn điện của kim loại
Có mạch điện sau:
Hiện tượng: Đèn sáng
Giải thích: Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn.
- Kim loại có tính dẫn điện.
Cắm phích điện vào nguồn điện
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
Thảo luận nhóm: (5phút)
4/ Khi sử dụng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh khỏi bị điện giật?
Các kim loại khác có dẫn điện, nhưng khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag đến Cu, Al, Fe …
Đồng, nhôm
Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.
1/ Trong thực tế dây đẫn điện thường được làm bằng ………,………..
2/ Ngoài đồng và nhôm ra các kim loại khác có dẫn điện không?
3/ Tính dẫn điện của các kim loại trong đời sống và sản xuất được sử dụng như thế nào?
Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật.
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
- Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, đến Cu, Al, Fe,….
- Ứng dụng: Một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.
* Chú ý: Không nên sử dụng dây dẫn điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, bị chập điện,..
Không để trẻ em nghịch phá dây điện và dụng cụ sử dụng điện
Tránh xa dây điện bị đổ
Không thả diều, leo trèo cột điện
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
- Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, đến Cu, Al, Fe,….
- Ứng dụng: Một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.
* Chú ý: Không nên sử dụng dây dẫn điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, bị chập điện,..
Kể tên một số dụng cụ nấu ăn?
-Kim loại có tính dẻo.
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
II/ TÍNH DẪN NHIỆT
Các em thực hiện thí nghiệm sau :
Đốt nóng một đoạn dây nhôm, kẽm, đồng, dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn .
KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆT
Kết luận
Hiện tượng:
Phần dây đồng, nhôm, … không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
-Kim loại có tính dẻo.
Tấm kim loại
Đèn cồn
Bạc
Đồng
Nhôm
Nến
Khả năng dẫn nhiệt của kim loại giảm dần từ :
Ag , Cu , Al….
Đinh
3. Tính dẫn nhiệt của kim loại được ứng dụng như thế nào trong đời sống?
2. Em phải làm gì khi tiếp xúc với những kim loại có tính dẫn nhiệt này?
1. Nêu một số hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt?
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III/ TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
- Kimloai khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là Ag đến Cu, Al, Fe,…
( Kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt)
- Ứng dụng: Được dùng để làm dụng cụ nấu ăn
- Kim loại có tính dẻo
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III/ TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
-Kim loại có tính dẻo?
IV/ ÁNH KIM
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
Có nhận xét gì ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
Ứng dụng
Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 19 – Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I/ TÍNH DẺO
II/ TÍNH DẪN ĐIỆN
- Kim loại có tính dẫn điện.
III/ TÍNH DẪN NHIỆT
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
-Kim loại có tính dẻo?
IV/ ÁNH KIM
- Kim loại có ánh kim.
- Ứng dụng: Dùng làm đồ trang sức cà các vật dụng trang trí khác.
Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại
để làm cầu Trường Tiền?
Độ cứng
Có KL rất cứng: W, Cr…
Có KL rất mềm: Na, K , Li…
K
Khối lượng riêng
Ứng dụng tính chất nào của kim loại
để chế tạo máy bay, xe tăng?
Nhiệt độ nóng chảy
Dây tóc của bóng đèn này
làm bằng kim loại gì?
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ………………………cao
2. Bạc, vàng được dùng làm ………………vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do………và…………
4. Đồng và nhôm được dùng làm ……………..là do dẫn điện tốt.
5……………..được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
Bài tập: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
Nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nhẹ
bền
dây điện
Nhôm
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
2.Bài sắp học:
Chuẩn bị trước bài 16 :
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài vừa học:
-Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 sách giáo khoa _ trang 48
*BT 4:
DAl=2,7g/cm2 nghĩa là: 2,7g chiếm 1cm2
Vậy:27g chiếm x = 27x 1: 2,7
= 10(cm2)
Tương tự: HS giải phần còn lại
35
- Học thuộc bài ,làm các bài tập sách giáo khoa trang 48
- Xem trước bài : Tính chất hóa học của kim loại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TẬP THẬT TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Van Manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)