Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Chia sẻ bởi võ thị thu thảo |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
về dự giờ thăm lớp 9A1
Trường THCS Bắc Bình 3
GV thực hiện: Võ Thị Thu Thảo
Chào mừng quý thầy cô
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
2
Hãy quan sát các hình sau và cho biết chúng được làm từ chất liệu gì ?
3
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
4
Chủ đề: KIM LOẠI
Mục tiêu của chủ đề
* Biết một số tính chất vật lí; tính chất hóa học của kim loại .
* Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất .
* Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào.
* Biết ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI; DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (PHẦN I)
Tiết 1:
Chủ đề: KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
5
Dùng búa đập mạnh một đoạn dây sắt, dây đồng, mẫu than. Ghi hiện tượng xảy ra và giải thích các hiện tượng đó ?
- Dây sắt ( trụ tròn )
- Dây đồng
( trụ tròn )
- Bị bẹp(dát mỏng)
- Bị bẹp(dát mỏng)
Dây sắt, dây đồng có tính dẻo
- Mẫu than
( hình khối )
- Vở vụn ra
Mẫu than không có tính dẻo
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
6
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
7
-Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang sức khác nhau, lá đồng thành đây dẫn điện ...
-Vì kim loại Vàng, Đồng có tính dẻo
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
8
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
- Qua thí nghiệm vừa tiến hành và quan sát các hình ảnh trên, em rút ra kết luận gì ?
- Kim loại có tính dẻo
1. Tính Dẻo
- Các kim loại khác nhau thì tính dẻo của chúng như thế nào?
- Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
- Do có tính dẻo, người ta sử dụng kim loại để làm gì?
- Do có tính dẻo, kim loại có thể rèn, dát mỏng, kéo sợi tạo ra các đồ vật khác nhau.
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
- Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
Điều đó nói lên tính chất gì của kim
loại?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
11
12
1. ÁNH KIM
- Kim loại có tính ánh kim
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
12
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
- Các kim loại khác nhau thì tính ánh kim của chúng như thế nào?
- Các kim loại khác nhau có tính ánh kim khác nhau.
Em hãy nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính ánh kim của kim loại trong đời sống thực tế ?
- Nhờ có ánh kim, một số kim loại được dùng làm đồ trang sức và vật trang trí khác.
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Một số ứng dụng về tính ánh kim của kim loại
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
13
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
14
* Ngoài các tính chất đó, kim loại còn có tính chất vật lí gì khác ?
Ngoài các tính chất đó, kim loại còn có tính chất khác như :tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng.
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
15
II/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại :
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được hình thành như thế nào?
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
16
Đinh sắt(Fe)
+ dd CuSO4
Dây đồng(Cu) + dd FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu
Không có hiện tượng xảy ra
a.Thí nghiệm 1:
Báo cáo kết quả
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Ta xếp: Fe, Cu
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
17
Đinh sắt (Fe)
+ dd HCl
Dây đồng (Cu) + dd HCl
Có bọt khí thoát ra
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Không có hiện tượng xảy ra .
b.Thí nghiệm 2:
Báo cáo kết quả
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
a. Thí nghiệm 1:
Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit
Ta xếp: Fe, Cu
Ta xếp: Fe , (H) ,Cu
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
18
c.Thí nghiệm 3:
Dây đồng
(Cu)
+ dd AgNO3
Dây bạc(Ag)
+ dd CuSO4
Có chất rắn màu xám
bám ngoài dây đồng
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3 )2 + 2Ag
Không có hiện tượng xảy ra
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
a. Thí nghiệm 1:
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
b.Thí nghiệm 2:
Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit .
Ta xếp: Fe, Cu
Ta xếp: Fe , (H) ,Cu
Ta xếp: Cu , Ag
Báo cáo kết quả
6/11/2017
19
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
d. Thí nghiệm 4:
Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe
Không hiện tượng gì xảy ra.
Mẩu Na tan dần, dung dịch có màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ta xếp: Na, Fe
Báo cáo kết quả
6/11/2017
20
Na, Fe, (H), Cu, Ag.
Em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo mức độ HĐHH giảm dần?
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Ta xếp: Cu , Ag
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 2:
Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit . Ta xếp: Fe , (H) ,Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Ta xếp: Fe, Cu
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 4:
Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe Ta xếp: Na, Fe
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Thứ tự các kim loại theo mức HĐHH giảm dần:
6/11/2017
21
Cu, Ag, Au
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
K, Na,
Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
Kết luận :
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại như sau:
Na, Fe, H, Cu, Ag
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
22
Hoàn thành các PTHH (nếu có) khi cho các cặp chất sau phản ứng với nhau :
b. Cu + ZnSO4
a. Mg + FeCl2
c. Zn + Pb(NO3)2
d. Ag + HCl
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
23
Đáp án:
MgCl2
+ Fe
PƯ không xảy ra.
+ Pb
Zn(NO3)2
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
24
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ……………………. cao.
2. Bạc, vàng được dùng làm…………………… vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ..………… và ………………… .
4. Đồng và nhôm được dùng làm …………… là do dẫn điện tốt.
5. ……………được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nh?
b?n
dây điện
Nhôm
Em hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau 1.nhôm; 2.bền; 3.nhẹ; 4.nhiệt độ nóng chảy; 5.dây điện; 6.đồ trang sức.
1
2
3
4
5
VỀ NHÀ
Các em làm 4 việc sau :
2
3
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học tốt!
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
27
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
28
*Các em biết không? 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần.
*Một số kim loại như Cu, Ag, Al, cũng có tính dẻo cao.
*Crôm, vonfram lại là kim loại rất cứng và khó dát mỏng nhất .
Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng . Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km.!!!!
Có thể em chưa biết!
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
29
Bổ sung thông tin
- Các kim loại như: Au, Ag Pt còn có tính khử trùng.
- Một số màu sắc, tính ánh kim đặc trưng của kim loại:
+ Na, K ,Sn, Al, Ca, Ba : màu trắng bạc,có ánh kim ở bề mặt vừa mới cắt; khi cháy Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tím hồng.
+ Ag có màu trắng sáng; Fe có màu trắng xám; Zn có màu trắng xanh; Pb có màu lam nhạt, Cu có màu đỏ….
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
30
31
I. TÍNH DẺO
BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Ngoài những tính chất trên, kim loại còn có những tính chất vật lí nào khác?
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
III. TÍNH DẪN NHIỆT
IV. TÍNH ÁNH KIM
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
31
Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại
để làm cầu Trường Tiền?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
32
Tòa nhà Bitexco
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
33
Độ cứng
Có kim loại rất cứng: W, Cr…
Độ mềm
Có kim loại rất mềm: Na, K , Li…
K
Khối lượng riêng
Ứng dụng tính chất nào của kim loại
để chế tạo máy bay, xe tăng?
Nhiệt độ nóng chảy
Dây tóc của bóng đèn này
làm bằng kim loại gì?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
37
38
GHI NHỚ
BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
1. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
2. Ngoài ra, kim loại còn có các tính chất vật lí khác như khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và độ cứng.
Bài học hôm nay giúp các em biết được điều gì?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
38
Khai thác kim loại
Mỏ vàng
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
39
Khai thác kim loại
Quặng boxit
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
40
Sản xuất kim loại
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
41
Sản xuất kim loại
Khí lò cao
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
42
Sản xuất kim loại
Bùn đỏ
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
43
Sản xuất kim loại
Ô nhiễm nguồn nước
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
44
Tác hại đối với môi trường, sinh vật
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
45
Tác hại đối với môi trường, sinh vật
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
46
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
@ Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài
+ BTVN: 1,3,4,5/ 48 SGK
@ Đối với bài học ở tiết học sau:
Chuẩn bị: Tính chất hóa học của kim loại
+ Phản ứng của kim loại với phi kim, với dd axit, dd muối
+ Xem trước các bài tập
+ Ôn lại tính chất: axit + kim loại; dd muối + kim loại
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
47
TIẾT 1: CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI
Em có nhận xét gì về hình dạng và độ dày của các đồ vật làm bằng kim loại?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
49
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
50
Trường THCS Bắc Bình 3
GV thực hiện: Võ Thị Thu Thảo
Chào mừng quý thầy cô
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
2
Hãy quan sát các hình sau và cho biết chúng được làm từ chất liệu gì ?
3
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
4
Chủ đề: KIM LOẠI
Mục tiêu của chủ đề
* Biết một số tính chất vật lí; tính chất hóa học của kim loại .
* Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất .
* Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào.
* Biết ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI; DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (PHẦN I)
Tiết 1:
Chủ đề: KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
5
Dùng búa đập mạnh một đoạn dây sắt, dây đồng, mẫu than. Ghi hiện tượng xảy ra và giải thích các hiện tượng đó ?
- Dây sắt ( trụ tròn )
- Dây đồng
( trụ tròn )
- Bị bẹp(dát mỏng)
- Bị bẹp(dát mỏng)
Dây sắt, dây đồng có tính dẻo
- Mẫu than
( hình khối )
- Vở vụn ra
Mẫu than không có tính dẻo
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
6
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
7
-Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang sức khác nhau, lá đồng thành đây dẫn điện ...
-Vì kim loại Vàng, Đồng có tính dẻo
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
8
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
- Qua thí nghiệm vừa tiến hành và quan sát các hình ảnh trên, em rút ra kết luận gì ?
- Kim loại có tính dẻo
1. Tính Dẻo
- Các kim loại khác nhau thì tính dẻo của chúng như thế nào?
- Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
- Do có tính dẻo, người ta sử dụng kim loại để làm gì?
- Do có tính dẻo, kim loại có thể rèn, dát mỏng, kéo sợi tạo ra các đồ vật khác nhau.
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Các em hãy quan sát các đồ trang sức :
- Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ?
Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .
Điều đó nói lên tính chất gì của kim
loại?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
11
12
1. ÁNH KIM
- Kim loại có tính ánh kim
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
12
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
- Các kim loại khác nhau thì tính ánh kim của chúng như thế nào?
- Các kim loại khác nhau có tính ánh kim khác nhau.
Em hãy nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính ánh kim của kim loại trong đời sống thực tế ?
- Nhờ có ánh kim, một số kim loại được dùng làm đồ trang sức và vật trang trí khác.
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Một số ứng dụng về tính ánh kim của kim loại
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
13
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
14
* Ngoài các tính chất đó, kim loại còn có tính chất vật lí gì khác ?
Ngoài các tính chất đó, kim loại còn có tính chất khác như :tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng.
I/ Tính chất vật lí của kim loại :
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
15
II/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại :
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được hình thành như thế nào?
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
16
Đinh sắt(Fe)
+ dd CuSO4
Dây đồng(Cu) + dd FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu
Không có hiện tượng xảy ra
a.Thí nghiệm 1:
Báo cáo kết quả
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Ta xếp: Fe, Cu
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
17
Đinh sắt (Fe)
+ dd HCl
Dây đồng (Cu) + dd HCl
Có bọt khí thoát ra
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Không có hiện tượng xảy ra .
b.Thí nghiệm 2:
Báo cáo kết quả
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
a. Thí nghiệm 1:
Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit
Ta xếp: Fe, Cu
Ta xếp: Fe , (H) ,Cu
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
18
c.Thí nghiệm 3:
Dây đồng
(Cu)
+ dd AgNO3
Dây bạc(Ag)
+ dd CuSO4
Có chất rắn màu xám
bám ngoài dây đồng
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3 )2 + 2Ag
Không có hiện tượng xảy ra
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
a. Thí nghiệm 1:
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
b.Thí nghiệm 2:
Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit .
Ta xếp: Fe, Cu
Ta xếp: Fe , (H) ,Cu
Ta xếp: Cu , Ag
Báo cáo kết quả
6/11/2017
19
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
d. Thí nghiệm 4:
Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe
Không hiện tượng gì xảy ra.
Mẩu Na tan dần, dung dịch có màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ta xếp: Na, Fe
Báo cáo kết quả
6/11/2017
20
Na, Fe, (H), Cu, Ag.
Em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo mức độ HĐHH giảm dần?
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Ta xếp: Cu , Ag
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 2:
Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit . Ta xếp: Fe , (H) ,Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Ta xếp: Fe, Cu
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 4:
Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe Ta xếp: Na, Fe
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Thứ tự các kim loại theo mức HĐHH giảm dần:
6/11/2017
21
Cu, Ag, Au
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
K, Na,
Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
(H),
Kết luận :
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại như sau:
Na, Fe, H, Cu, Ag
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
22
Hoàn thành các PTHH (nếu có) khi cho các cặp chất sau phản ứng với nhau :
b. Cu + ZnSO4
a. Mg + FeCl2
c. Zn + Pb(NO3)2
d. Ag + HCl
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Tiết 1: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
23
Đáp án:
MgCl2
+ Fe
PƯ không xảy ra.
+ Pb
Zn(NO3)2
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
24
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ……………………. cao.
2. Bạc, vàng được dùng làm…………………… vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ..………… và ………………… .
4. Đồng và nhôm được dùng làm …………… là do dẫn điện tốt.
5. ……………được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nh?
b?n
dây điện
Nhôm
Em hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau 1.nhôm; 2.bền; 3.nhẹ; 4.nhiệt độ nóng chảy; 5.dây điện; 6.đồ trang sức.
1
2
3
4
5
VỀ NHÀ
Các em làm 4 việc sau :
2
3
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học tốt!
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
27
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
28
*Các em biết không? 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần.
*Một số kim loại như Cu, Ag, Al, cũng có tính dẻo cao.
*Crôm, vonfram lại là kim loại rất cứng và khó dát mỏng nhất .
Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng . Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km.!!!!
Có thể em chưa biết!
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
29
Bổ sung thông tin
- Các kim loại như: Au, Ag Pt còn có tính khử trùng.
- Một số màu sắc, tính ánh kim đặc trưng của kim loại:
+ Na, K ,Sn, Al, Ca, Ba : màu trắng bạc,có ánh kim ở bề mặt vừa mới cắt; khi cháy Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tím hồng.
+ Ag có màu trắng sáng; Fe có màu trắng xám; Zn có màu trắng xanh; Pb có màu lam nhạt, Cu có màu đỏ….
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
30
31
I. TÍNH DẺO
BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Ngoài những tính chất trên, kim loại còn có những tính chất vật lí nào khác?
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
III. TÍNH DẪN NHIỆT
IV. TÍNH ÁNH KIM
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
31
Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại
để làm cầu Trường Tiền?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
32
Tòa nhà Bitexco
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
33
Độ cứng
Có kim loại rất cứng: W, Cr…
Độ mềm
Có kim loại rất mềm: Na, K , Li…
K
Khối lượng riêng
Ứng dụng tính chất nào của kim loại
để chế tạo máy bay, xe tăng?
Nhiệt độ nóng chảy
Dây tóc của bóng đèn này
làm bằng kim loại gì?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
37
38
GHI NHỚ
BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
1. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
2. Ngoài ra, kim loại còn có các tính chất vật lí khác như khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và độ cứng.
Bài học hôm nay giúp các em biết được điều gì?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
38
Khai thác kim loại
Mỏ vàng
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
39
Khai thác kim loại
Quặng boxit
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
40
Sản xuất kim loại
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
41
Sản xuất kim loại
Khí lò cao
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
42
Sản xuất kim loại
Bùn đỏ
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
43
Sản xuất kim loại
Ô nhiễm nguồn nước
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
44
Tác hại đối với môi trường, sinh vật
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
45
Tác hại đối với môi trường, sinh vật
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
46
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
@ Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài
+ BTVN: 1,3,4,5/ 48 SGK
@ Đối với bài học ở tiết học sau:
Chuẩn bị: Tính chất hóa học của kim loại
+ Phản ứng của kim loại với phi kim, với dd axit, dd muối
+ Xem trước các bài tập
+ Ôn lại tính chất: axit + kim loại; dd muối + kim loại
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
47
TIẾT 1: CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI
Em có nhận xét gì về hình dạng và độ dày của các đồ vật làm bằng kim loại?
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
49
6/11/2017
GV: Võ Thị Thu Thảo
50
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị thu thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)