Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tám |
Ngày 03/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tập làm văn 8 - tiết 61
BàI 15
Thuyết minh về một thể loại văn học
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
Đề bài:
" Thuyết minh đặc điểm thể thơ
thất ngôn bát cú".
Quan sát, mô tả:
a - Số câu, số chữ:
- Mỗi bài: 8 câu (bát cú)
-Mỗi câu: 7 chữ (thất ngôn)
- Cả bài : 56 chữ
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Thuật hứngXXIV
Nguyễn Trãi
b- Luật bằng - trắc, niêm:
Nhất, tam, ngũ bất luận: các tiếng 1, 3, 5 trong câu có thể là B, T tùy ý
Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng 2, 4, 6 phải luân phiên B-T-B hoặc T-B-T; và ở các cặp câu 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7, 8-1 phải giống nhau về thanh -> Niêm (dính).
Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh T->thơ luật T, là B -> thơ luật B
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu!
T T B B B T B
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
B T T T T T T
Bạch vân thiên tải không du du!
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu!
Hoàng Hạc Lâu
( Lầu Hoàng Hạc)
Thôi Hiệu
Dịch thơ :
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu?
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ!
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
c. Vần:
Vần chân (cước vận), một vần (độc vận),
vần bằng .
Vần liền: câu 1 - 2
Vần cách: câu 2- 4- 6- 8
d. Ngắt nhịp:
chẵn trước, lẻ sau: 4 / 3
( Câu thứ 5 "Qua Đèo Ngang" hơi đặc biệt: 4 /1/1/1
Và câu thứ 2 "Vào nhà ngục Quảng Đông .": 3/4 )
e. Đối: câu 3 > < 4, câu 5 > < 6
đối thanh, đối ý, đối từ -> bình đối
g. Kết cấu (Bố cục):
Đề : Câu 1+ 2 ( Câu 1: phá đề
câu 2: thừa đề )
Thực: Câu 3 + 4
Luận: Câu 5 + 6
Kết : Câu 7 + 8
2. Lập dàn bài:
A. Mở bài:
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ:
Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật.
Thơ Đường xuất hiện từ thời vua Đường Huyền Tông năm 618, là thể thơ cổ điển của Trung Quốc, được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng.
B. Thân bài:
1.Thuyết minh luật thơ:
a- Số câu, số chữ trong bài:
8 câu/ 1 bài ; 7 chữ/ 1 câu; cả bài 56 chữ
b- Luật bằng - trắc; niêm :
- Nhất, tam, ngũ bất luận: các tiếng 1, 3, 5 B, T tùy ý;
- Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng 2, 4, 6 B, T phải luân phiên
B - T- B, T - B -T
* Nếu sai -> thất luật
Và các tiếng này ở các cặp câu 2- 3, 4- 5, 6 -7, 8 - 1 phải giống nhau về thanh -> Niêm (dính)
* Nếu sai - > thất niêm
- Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh B -> bài thơ làm theo luật B
nếu là thanh T -> bài thơ làm theo luật T
* Đưa ví dụ minh họa so sánh đối chiếu.
c. Vần: vần bằng hoặc trắc
- Vần chân (cước vận), một vần (độc vận)
Vần liền: câu 1 -2
Vần cách: Câu 2, 4, 6
d. Ngắt nhịp:
Chẵn trước lẻ sau: 4/3 ; hoặc 2/2/3
e. Đối:
Câu 3 >< 4, câu 5 >< 6
đối thanh, đối ý, đối từ -> bình đối
g. Kết cấu:
Thất ngôn bát cú là thơ Đường có cách luật chặt chẽ nhất. Về kết cấu gồm 4 phần:
Đề (câu 1+2): Câu 1 là câu phá đề, nêu ý tổng quát được biểu thị ở đầu đề bài thơ. Câu 2 gọi là thừa đề chuyển ý thơ đi sâu thêm vào nội dung .
Thực (câu 3+4): Đi sâu phát triển nội dung ý nghĩa nêu ở đầu đề.
Luận (câu 5+6): Bày tỏ tình ý luận bàn của người làm thơ.
Kết (câu 7+8): Gói ghém tình ý, khắc họa sâu hơn ý chính của đề, bày tỏ cảm xúc của người viết.
Lưu ý: cần đưa ví dụ minh họa cho từng đặc điểm
2. Nhận xét ưu, nhược điểm và vị trí thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ Việt Nam:
Nhược điểm: gò bó vì nhiều ràng buộc, niêm luật chặt chẽ.
Ưu điểm: Thơ Đường luật đẹp về sự hài hoà cân đối cổ điển, âm thanh trầm bổng, nhịp nhàng, hình ảnh gợi tả, tình ý sâu xa...
Vị trí: Thất ngôn bát cú có một chỗ đứng vững chắc trong thơ Việt Nam. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này.
Bài tập trắc nghiệm
II. Luyện tập:
Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Gợi ý:
A . Mở bài:
Nêu định nghĩa chung về truyện ngắn
Vị trí của truyện ngắn trong kho tàng văn học
B . Thân bài:
* Nêu các đặc điểm chính của truyện ngắn:
Hình thức - Kết cấu
Dung lượng - Nhân vật sự kiện
- Nghệ thuật
* Sau đó đối chiếu các ý trên với ba truyện ngắn đề bài đã cho xem có đúng vậy không? Có cần thêm, bớt ?
C . Kết bài:
- Cảm nhận của em về thể loại truyện ngắn
III. Hướng dẫn bài tập về nhà.
Đề bài: Thuyết minh về đặc điểm của thơ lục bát.
Gợi ý:
- Dựa vào bài "Côn Sơn ca" của Nguyễn Trãi, em hãy quan sát, thuyết minh những đặc điểm chính của thể thơ lục bát:
+ Số chữ trong một dòng
+ Cặp câu lục bát.
+ Cách gieo vần, ngắt nhịp.
BàI 15
Thuyết minh về một thể loại văn học
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
Đề bài:
" Thuyết minh đặc điểm thể thơ
thất ngôn bát cú".
Quan sát, mô tả:
a - Số câu, số chữ:
- Mỗi bài: 8 câu (bát cú)
-Mỗi câu: 7 chữ (thất ngôn)
- Cả bài : 56 chữ
Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen.
Thuật hứngXXIV
Nguyễn Trãi
b- Luật bằng - trắc, niêm:
Nhất, tam, ngũ bất luận: các tiếng 1, 3, 5 trong câu có thể là B, T tùy ý
Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng 2, 4, 6 phải luân phiên B-T-B hoặc T-B-T; và ở các cặp câu 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7, 8-1 phải giống nhau về thanh -> Niêm (dính).
Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh T->thơ luật T, là B -> thơ luật B
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu!
T T B B B T B
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
B T T T T T T
Bạch vân thiên tải không du du!
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu!
Hoàng Hạc Lâu
( Lầu Hoàng Hạc)
Thôi Hiệu
Dịch thơ :
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu?
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ!
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Hán Dương sông tạnh cây bày,
Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
c. Vần:
Vần chân (cước vận), một vần (độc vận),
vần bằng .
Vần liền: câu 1 - 2
Vần cách: câu 2- 4- 6- 8
d. Ngắt nhịp:
chẵn trước, lẻ sau: 4 / 3
( Câu thứ 5 "Qua Đèo Ngang" hơi đặc biệt: 4 /1/1/1
Và câu thứ 2 "Vào nhà ngục Quảng Đông .": 3/4 )
e. Đối: câu 3 > < 4, câu 5 > < 6
đối thanh, đối ý, đối từ -> bình đối
g. Kết cấu (Bố cục):
Đề : Câu 1+ 2 ( Câu 1: phá đề
câu 2: thừa đề )
Thực: Câu 3 + 4
Luận: Câu 5 + 6
Kết : Câu 7 + 8
2. Lập dàn bài:
A. Mở bài:
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ:
Thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật.
Thơ Đường xuất hiện từ thời vua Đường Huyền Tông năm 618, là thể thơ cổ điển của Trung Quốc, được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng.
B. Thân bài:
1.Thuyết minh luật thơ:
a- Số câu, số chữ trong bài:
8 câu/ 1 bài ; 7 chữ/ 1 câu; cả bài 56 chữ
b- Luật bằng - trắc; niêm :
- Nhất, tam, ngũ bất luận: các tiếng 1, 3, 5 B, T tùy ý;
- Nhị, tứ, lục phân minh: các tiếng 2, 4, 6 B, T phải luân phiên
B - T- B, T - B -T
* Nếu sai -> thất luật
Và các tiếng này ở các cặp câu 2- 3, 4- 5, 6 -7, 8 - 1 phải giống nhau về thanh -> Niêm (dính)
* Nếu sai - > thất niêm
- Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh B -> bài thơ làm theo luật B
nếu là thanh T -> bài thơ làm theo luật T
* Đưa ví dụ minh họa so sánh đối chiếu.
c. Vần: vần bằng hoặc trắc
- Vần chân (cước vận), một vần (độc vận)
Vần liền: câu 1 -2
Vần cách: Câu 2, 4, 6
d. Ngắt nhịp:
Chẵn trước lẻ sau: 4/3 ; hoặc 2/2/3
e. Đối:
Câu 3 >< 4, câu 5 >< 6
đối thanh, đối ý, đối từ -> bình đối
g. Kết cấu:
Thất ngôn bát cú là thơ Đường có cách luật chặt chẽ nhất. Về kết cấu gồm 4 phần:
Đề (câu 1+2): Câu 1 là câu phá đề, nêu ý tổng quát được biểu thị ở đầu đề bài thơ. Câu 2 gọi là thừa đề chuyển ý thơ đi sâu thêm vào nội dung .
Thực (câu 3+4): Đi sâu phát triển nội dung ý nghĩa nêu ở đầu đề.
Luận (câu 5+6): Bày tỏ tình ý luận bàn của người làm thơ.
Kết (câu 7+8): Gói ghém tình ý, khắc họa sâu hơn ý chính của đề, bày tỏ cảm xúc của người viết.
Lưu ý: cần đưa ví dụ minh họa cho từng đặc điểm
2. Nhận xét ưu, nhược điểm và vị trí thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ Việt Nam:
Nhược điểm: gò bó vì nhiều ràng buộc, niêm luật chặt chẽ.
Ưu điểm: Thơ Đường luật đẹp về sự hài hoà cân đối cổ điển, âm thanh trầm bổng, nhịp nhàng, hình ảnh gợi tả, tình ý sâu xa...
Vị trí: Thất ngôn bát cú có một chỗ đứng vững chắc trong thơ Việt Nam. Nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này.
Bài tập trắc nghiệm
II. Luyện tập:
Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Gợi ý:
A . Mở bài:
Nêu định nghĩa chung về truyện ngắn
Vị trí của truyện ngắn trong kho tàng văn học
B . Thân bài:
* Nêu các đặc điểm chính của truyện ngắn:
Hình thức - Kết cấu
Dung lượng - Nhân vật sự kiện
- Nghệ thuật
* Sau đó đối chiếu các ý trên với ba truyện ngắn đề bài đã cho xem có đúng vậy không? Có cần thêm, bớt ?
C . Kết bài:
- Cảm nhận của em về thể loại truyện ngắn
III. Hướng dẫn bài tập về nhà.
Đề bài: Thuyết minh về đặc điểm của thơ lục bát.
Gợi ý:
- Dựa vào bài "Côn Sơn ca" của Nguyễn Trãi, em hãy quan sát, thuyết minh những đặc điểm chính của thể thơ lục bát:
+ Số chữ trong một dòng
+ Cặp câu lục bát.
+ Cách gieo vần, ngắt nhịp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tám
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)