Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuấn |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8B
Tiết 61:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
I. Quan sát, mô tả.
II. Lập dàn bài.
B. Luyện tập.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con!
B T B
T B T
T B T
B T B
B T B
T B T
T B T
B T B
Đối
Đối
Niêm
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Đề
Thực
Luận
Kết
Kết luận 1:
Muốn thuyết minh đặc điểm của một
thể loại văn học, trước hết phải quan sát,
nhận xét, sau đó khái quát thành những
đặc điểm.
Dàn bài của một bài văn thuyết minh:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày đặc điểm của đối tượng.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Dàn bài:
Mở bài:
Định nghĩa về thể thơ thất ngôn bát cú
Thân bài:
Nêu đặc điểm của thể thơ:
- Số câu, số tiếng:
- Quy luật bằng, trắc:
- Cách gieo vần:
- Cách ngắt nhịp:
- Bố cục:
Kết bài:
Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ
Dàn bài:
Mở bài: Định nghĩa về thể thơ thất ngôn bát cú
Thân bài: Nêu đặc điểm của thể thơ:
- Số câu, số tiếng:
Quy luật bằng, trắc:
- Cách gieo vần:
- Cách ngắt nhịp:
- Bố cục:
Kết bài: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
8 câu, mỗi câu 7 tiếng.
+ Tiếng 2-4-6 mỗi dòng xen kẽ B-T
+ Đối: cặp câu 3-4, 5-6.
+ Niêm: Cặp câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7
Tiếng cuối câu: 1,2,4,6,8
4/3, 2/2/3, 2/5…
Đề - thực – luận – kết
Kết luận 2:
Khi nêu đặc điểm, cần lựa chọn những
đặc điểm tiêu biểu, quan trong và có ví dụ
cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.
Luyện tập:
Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
Dàn bài:
Mở bài : Định nghĩa truyện ngắn
Thân bài: Đặc điểm của truyện ngắn
Kết bài : Cảm nhận của em về công
dụng của thể loại truyện ngắn.
Dàn bài:
Mở bài : Truyện ngắn là một hình thức tự sự loại nhỏ, tập trung miêu tả một mảnh của cuộc sống.
Thân bài: Đặc điểm của truyện ngắn
1. Yếu tố tự sự: Yếu tố chính gồm cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự việc.
2. Yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Hỗ trợ.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
Kết bài : Truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng phản ánh những vấn đề lớn trong xã hội.
Hướng dẫn tự học
Nắm được các bước, kỹ năng thuyết minh một thể loại văn học.
Tìm hiểu đặc điểm các thể loại văn học khác.
Lập dàn ý và viết bài văn thuyết minh về đặc điểm thể thơ lục bát.
- Xem trước bài: Làm thơ 7 chữ
Tiết 61:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
I. Quan sát, mô tả.
II. Lập dàn bài.
B. Luyện tập.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con!
B T B
T B T
T B T
B T B
B T B
T B T
T B T
B T B
Đối
Đối
Niêm
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lở bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Đề
Thực
Luận
Kết
Kết luận 1:
Muốn thuyết minh đặc điểm của một
thể loại văn học, trước hết phải quan sát,
nhận xét, sau đó khái quát thành những
đặc điểm.
Dàn bài của một bài văn thuyết minh:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày đặc điểm của đối tượng.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Dàn bài:
Mở bài:
Định nghĩa về thể thơ thất ngôn bát cú
Thân bài:
Nêu đặc điểm của thể thơ:
- Số câu, số tiếng:
- Quy luật bằng, trắc:
- Cách gieo vần:
- Cách ngắt nhịp:
- Bố cục:
Kết bài:
Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ
Dàn bài:
Mở bài: Định nghĩa về thể thơ thất ngôn bát cú
Thân bài: Nêu đặc điểm của thể thơ:
- Số câu, số tiếng:
Quy luật bằng, trắc:
- Cách gieo vần:
- Cách ngắt nhịp:
- Bố cục:
Kết bài: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
8 câu, mỗi câu 7 tiếng.
+ Tiếng 2-4-6 mỗi dòng xen kẽ B-T
+ Đối: cặp câu 3-4, 5-6.
+ Niêm: Cặp câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7
Tiếng cuối câu: 1,2,4,6,8
4/3, 2/2/3, 2/5…
Đề - thực – luận – kết
Kết luận 2:
Khi nêu đặc điểm, cần lựa chọn những
đặc điểm tiêu biểu, quan trong và có ví dụ
cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.
Luyện tập:
Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
Dàn bài:
Mở bài : Định nghĩa truyện ngắn
Thân bài: Đặc điểm của truyện ngắn
Kết bài : Cảm nhận của em về công
dụng của thể loại truyện ngắn.
Dàn bài:
Mở bài : Truyện ngắn là một hình thức tự sự loại nhỏ, tập trung miêu tả một mảnh của cuộc sống.
Thân bài: Đặc điểm của truyện ngắn
1. Yếu tố tự sự: Yếu tố chính gồm cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự việc.
2. Yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Hỗ trợ.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
Kết bài : Truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng phản ánh những vấn đề lớn trong xã hội.
Hướng dẫn tự học
Nắm được các bước, kỹ năng thuyết minh một thể loại văn học.
Tìm hiểu đặc điểm các thể loại văn học khác.
Lập dàn ý và viết bài văn thuyết minh về đặc điểm thể thơ lục bát.
- Xem trước bài: Làm thơ 7 chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)