Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hồng |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô về dự hội giảng
Ngữ Văn 8
Người dạy : Nguyễn Văn Hồng.
Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là văn Thuyết minh?
Để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải đáp ứng yêu cầu nào?
Trả lời:
-Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Muốn làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải có năng lực quan sát, mô tả,tìm hiểu tri thức về đối tượng thuyết minh.
- Tri thức cung cấp phải khách quan chính xác, bố cục chặt chẽ,lời văn trong sáng.
Ngữ văn.Tiết 61 .Tập làm văn
Thuyết minh về một thể loại văn học
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học.
1. Quan sát.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
( Phan Bội Châu)
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
§Ëp ®¸ ë C«n L«n
( Phan Ch©u Trinh)
Lµm trai ®øng gi÷a ®Êt C«n L«n
Lõng lÉy lµm cho lë nói non
X¸ch bóa ®¸nh tan n¨m b¶y ®èng
Ra tay ®Ëp bÓ mÊy tr¨m hßn
Th¸ng ngµy bao qu¶n th©n sµnh sái
Ma n¾ng cµng bÒn d¹ s¾t son
Nh÷ng kÎ v¸ trêi khi lì bíc
Gian nan chi kÓ viÖc con con.
Quan sát và nhận xét về số dòng và số chữ của hai bài thơ trên?
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học.
1. Quan sát.
- Mỗi bài có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
Theo em có thể tuỳ ý thay đổi số lượng dòng và số lượng chữ trong bài thơ được không?
Dựa vào kiến thức đã học em hãy xác định bố cục của hai bài thơ?
- Bố cục ( đề- thực -luận -kết)
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)
1 2 3 4 5 6 7
Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu
B B T T B B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
T T B B T T B
Đã khách không nhà trong bốn biển
T T B B B T T
Lại người có tội giữa năm châu
T B T T T B B
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
T B B T B B T
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
T T B B T T B
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp
B T T B B T T
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
B B T T B B
B
T
T
B
Theo em trong thể thơ này những cặp câu nào phải sử dụng phép đối?
Hãy quan sát các cặp câu1-8;2-3;4-5;6-7 và cho biết các chữ nào sử dụng cùng một thanh điệu?(cùng thanh bằng hoặc cùng thanh trắc.)
niêm
Hãy cho biết trong bài thơ trên có những tiếng nào hiệp vần với nhau nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc.?
----> Vần
----> Vần
----> Vần
----> Vần
----> Vần
Hãy cho biết mỗi câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào?
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
1. Quan sát.
2. Lập dàn bài.
Thảo luận nhóm (5`)
Nhóm1. Lập dàn ý cho phần Mở bài
Nhóm 2. Lập dàn ý cho phần Thân bài ( về đặc điểm số câu, số chữ, luật bằng, trắc.)
Nhóm 3. Lập dàn ý cho phần Thân bài ( về cách gieo vần ngắt nhịp.)
Nhóm 4. Lập dàn ý cho Kết bài.
A. Mở bài : Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
B. Thân bài : Nêu đặc điểm của thể thơ.
-Số dòng và số chữ : 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
- Bố cục : Đề -Thực- Luận - Kết.
- Về luật : theo hệ thống ngang ,buộc phải (nhị tứ lục phân minh) và cho tự do ( nhất tam ngũ bất luận).
- Về niêm : Theo hệ thống dọc giống nhau về thanh bằng trắc ở từng cặp câu ( 1-8; 2-3; 4-5; 6-7)
- Đối : Các câu 3-4;5-6 bắt buộc phải sử dụng phép đối
- Cách gieo vần: Chỉ gieo một vần bằng ở chữ cuối các câu:1-2-4-6-8. (độc vận)
- Cách ngắt nhịp phổ biến là nhịp 4/3.
C. Kết bài : Cảm nhận của em về thể thơ ( hay,nhiều ý nghĩa, đòi hỏi bàn tay tài hoa...)
Từ việc quan sát và nhận xét các ví dụ trên cho biết muốn thuyết minh về thể loại văn học ta phải làm những gì?
- Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ thể) trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những
đặc điểm lớn.
- Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy.
I. Tõ quan s¸t ®Õn m« t¶, thuyÕt minh ®Æc ®iÓm mét thÓ lo¹i v¨n häc.
1. Quan sát.
2. Lập dàn bài.
3. Ghi nhớ (SGK154)
I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
1. Quan sát.
2. Lập dàn bài.
3. Ghi nhớ (SGK154)
Dàn ý chung :
Thuyết minh về một thể loại văn học
A. Mở bài:
Nêu định nghĩa chung về thể loại cần
thuyết minh.
B. Thân bài :
Nêu các đặc điểm tiêu biểu của thể loại.
* mỗi đặc điểm cần có ví dụ cụ thể.
C. Kết bài .
Cảm nhận của em về thể loại văn học đó
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Thảo luận nhóm (5`)
Hãy lập dàn ý để thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học:Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
II. Luyện tập
Bài tập 1:Thuyết minh về đặc điểm chính của truyện ngắn.
A.Mở bài: Nêu định nghĩa chung về truyện ngắn.(.....)
B. Thân bài: Nêu đặc điểm của truyện ngắn gồm các yếu tố :
- Tự sự :Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.bao gồm ( sự việc và nhân vật trong đó có sự việc chính và nhân vật chính)
Ví dụ: *Sự việc chính của tác phẩm LãoHạc là kể chuyện Lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá.
*Nhân vật chính là Lão Hạc.
( Ngoài ra còn có những nhân vật phụ:Binh Tư, vợ ông giáo...
và sự việc phụ : con trai lão Hạc bỏ đi )
- Miêu tả, biểu cảm và nghị luận là yếu tố bổ trợ giúp truyện ngắn thêm sinh động và hấp dẫn được đan xen vào yếu tố tự sự. ( VD : Chi tiết miêu tả Lão Hạc kể chuyện bán chó cho với giáo "mặt lão tự nhiên co rúm lại......Lão hu hu khóc"
- Bố cục ,lời văn,chi tiết: Chặt chẽ, trong sáng, bất ngờ độc đáo.
(VD: Lão Hạc chết một cách đột ngột.)
C. Kết bài: Cảm nhận của em về truyện ngắn.
Bµi tËp 2:
Trong thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt phÐp ®èi ®îc sö dông theo qui ®Þnh b¾t buéc ë c¸c cÆp c©u : 2c©u thùc, 2 c©u luËn. §èi th«ng thêng lµ ®èi c©u, ®èi ý, ®èi thanh , ®èi tõ lo¹i...nh»m lµm næi bËt ý th¬ : VÝ dô cÆp c©u 3-4 trong bµi th¬ “ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c” Phan Béi Ch©u viÕt :
“ §· kh¸ch kh«ng nhµ trong bèn biÓn
L¹i ngêi cã téi gi÷a n¨m ch©u ”
dÔ dµng nhËn ra sù ®èi ý “ §· kh¸ch kh«ng nhµ” ®èi víi “ L¹i ngêi cã téi” vµ “trong bèn biÓn” ®èi víi “gi÷a n¨m ch©u”.
Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về cách gieo vần của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (dựa vào dàn ý ở mục I.)
- Hãy viết đoạn văn thuyết minh về sự việc của thể loại truyện ngắn. (tham khảo dàn ý mụcI)
Củng cố.
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau.
Muốn thuyết minh một thể loại văn học người viết cần phải làm gì ?
A.Quan sát và nhận xét
B.Khái quát thành những đặc điểm tiêu biểu của thể loại đó.
C.Lựa chọn những đặc điểm để thuyết minh.
D. Cần lấy ví dụ cụ thể cho từng đặc điểm khi thuyết minh.
E. Cả 4 phương án trên.
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành bài tập.
- Tập thuyết minh về một thể loại văn học khác như : thơ 7 chữ, hồi ký.....
- Soạn bài "Muốn làm thằng cuội``- Tản Đà.
Xin cảm ơn
và chào tạm biệt !
GV: Nguyễn Văn Hồng
Ngữ Văn 8
Người dạy : Nguyễn Văn Hồng.
Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là văn Thuyết minh?
Để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải đáp ứng yêu cầu nào?
Trả lời:
-Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Muốn làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải có năng lực quan sát, mô tả,tìm hiểu tri thức về đối tượng thuyết minh.
- Tri thức cung cấp phải khách quan chính xác, bố cục chặt chẽ,lời văn trong sáng.
Ngữ văn.Tiết 61 .Tập làm văn
Thuyết minh về một thể loại văn học
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học.
1. Quan sát.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
( Phan Bội Châu)
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
§Ëp ®¸ ë C«n L«n
( Phan Ch©u Trinh)
Lµm trai ®øng gi÷a ®Êt C«n L«n
Lõng lÉy lµm cho lë nói non
X¸ch bóa ®¸nh tan n¨m b¶y ®èng
Ra tay ®Ëp bÓ mÊy tr¨m hßn
Th¸ng ngµy bao qu¶n th©n sµnh sái
Ma n¾ng cµng bÒn d¹ s¾t son
Nh÷ng kÎ v¸ trêi khi lì bíc
Gian nan chi kÓ viÖc con con.
Quan sát và nhận xét về số dòng và số chữ của hai bài thơ trên?
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học.
1. Quan sát.
- Mỗi bài có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
Theo em có thể tuỳ ý thay đổi số lượng dòng và số lượng chữ trong bài thơ được không?
Dựa vào kiến thức đã học em hãy xác định bố cục của hai bài thơ?
- Bố cục ( đề- thực -luận -kết)
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)
1 2 3 4 5 6 7
Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu
B B T T B B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
T T B B T T B
Đã khách không nhà trong bốn biển
T T B B B T T
Lại người có tội giữa năm châu
T B T T T B B
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
T B B T B B T
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
T T B B T T B
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp
B T T B B T T
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
B B T T B B
B
T
T
B
Theo em trong thể thơ này những cặp câu nào phải sử dụng phép đối?
Hãy quan sát các cặp câu1-8;2-3;4-5;6-7 và cho biết các chữ nào sử dụng cùng một thanh điệu?(cùng thanh bằng hoặc cùng thanh trắc.)
niêm
Hãy cho biết trong bài thơ trên có những tiếng nào hiệp vần với nhau nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc.?
----> Vần
----> Vần
----> Vần
----> Vần
----> Vần
Hãy cho biết mỗi câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào?
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
1. Quan sát.
2. Lập dàn bài.
Thảo luận nhóm (5`)
Nhóm1. Lập dàn ý cho phần Mở bài
Nhóm 2. Lập dàn ý cho phần Thân bài ( về đặc điểm số câu, số chữ, luật bằng, trắc.)
Nhóm 3. Lập dàn ý cho phần Thân bài ( về cách gieo vần ngắt nhịp.)
Nhóm 4. Lập dàn ý cho Kết bài.
A. Mở bài : Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
B. Thân bài : Nêu đặc điểm của thể thơ.
-Số dòng và số chữ : 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ.
- Bố cục : Đề -Thực- Luận - Kết.
- Về luật : theo hệ thống ngang ,buộc phải (nhị tứ lục phân minh) và cho tự do ( nhất tam ngũ bất luận).
- Về niêm : Theo hệ thống dọc giống nhau về thanh bằng trắc ở từng cặp câu ( 1-8; 2-3; 4-5; 6-7)
- Đối : Các câu 3-4;5-6 bắt buộc phải sử dụng phép đối
- Cách gieo vần: Chỉ gieo một vần bằng ở chữ cuối các câu:1-2-4-6-8. (độc vận)
- Cách ngắt nhịp phổ biến là nhịp 4/3.
C. Kết bài : Cảm nhận của em về thể thơ ( hay,nhiều ý nghĩa, đòi hỏi bàn tay tài hoa...)
Từ việc quan sát và nhận xét các ví dụ trên cho biết muốn thuyết minh về thể loại văn học ta phải làm những gì?
- Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ thể) trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những
đặc điểm lớn.
- Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy.
I. Tõ quan s¸t ®Õn m« t¶, thuyÕt minh ®Æc ®iÓm mét thÓ lo¹i v¨n häc.
1. Quan sát.
2. Lập dàn bài.
3. Ghi nhớ (SGK154)
I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
1. Quan sát.
2. Lập dàn bài.
3. Ghi nhớ (SGK154)
Dàn ý chung :
Thuyết minh về một thể loại văn học
A. Mở bài:
Nêu định nghĩa chung về thể loại cần
thuyết minh.
B. Thân bài :
Nêu các đặc điểm tiêu biểu của thể loại.
* mỗi đặc điểm cần có ví dụ cụ thể.
C. Kết bài .
Cảm nhận của em về thể loại văn học đó
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Thảo luận nhóm (5`)
Hãy lập dàn ý để thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học:Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
II. Luyện tập
Bài tập 1:Thuyết minh về đặc điểm chính của truyện ngắn.
A.Mở bài: Nêu định nghĩa chung về truyện ngắn.(.....)
B. Thân bài: Nêu đặc điểm của truyện ngắn gồm các yếu tố :
- Tự sự :Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.bao gồm ( sự việc và nhân vật trong đó có sự việc chính và nhân vật chính)
Ví dụ: *Sự việc chính của tác phẩm LãoHạc là kể chuyện Lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá.
*Nhân vật chính là Lão Hạc.
( Ngoài ra còn có những nhân vật phụ:Binh Tư, vợ ông giáo...
và sự việc phụ : con trai lão Hạc bỏ đi )
- Miêu tả, biểu cảm và nghị luận là yếu tố bổ trợ giúp truyện ngắn thêm sinh động và hấp dẫn được đan xen vào yếu tố tự sự. ( VD : Chi tiết miêu tả Lão Hạc kể chuyện bán chó cho với giáo "mặt lão tự nhiên co rúm lại......Lão hu hu khóc"
- Bố cục ,lời văn,chi tiết: Chặt chẽ, trong sáng, bất ngờ độc đáo.
(VD: Lão Hạc chết một cách đột ngột.)
C. Kết bài: Cảm nhận của em về truyện ngắn.
Bµi tËp 2:
Trong thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt phÐp ®èi ®îc sö dông theo qui ®Þnh b¾t buéc ë c¸c cÆp c©u : 2c©u thùc, 2 c©u luËn. §èi th«ng thêng lµ ®èi c©u, ®èi ý, ®èi thanh , ®èi tõ lo¹i...nh»m lµm næi bËt ý th¬ : VÝ dô cÆp c©u 3-4 trong bµi th¬ “ Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c” Phan Béi Ch©u viÕt :
“ §· kh¸ch kh«ng nhµ trong bèn biÓn
L¹i ngêi cã téi gi÷a n¨m ch©u ”
dÔ dµng nhËn ra sù ®èi ý “ §· kh¸ch kh«ng nhµ” ®èi víi “ L¹i ngêi cã téi” vµ “trong bèn biÓn” ®èi víi “gi÷a n¨m ch©u”.
Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về cách gieo vần của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (dựa vào dàn ý ở mục I.)
- Hãy viết đoạn văn thuyết minh về sự việc của thể loại truyện ngắn. (tham khảo dàn ý mụcI)
Củng cố.
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau.
Muốn thuyết minh một thể loại văn học người viết cần phải làm gì ?
A.Quan sát và nhận xét
B.Khái quát thành những đặc điểm tiêu biểu của thể loại đó.
C.Lựa chọn những đặc điểm để thuyết minh.
D. Cần lấy ví dụ cụ thể cho từng đặc điểm khi thuyết minh.
E. Cả 4 phương án trên.
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành bài tập.
- Tập thuyết minh về một thể loại văn học khác như : thơ 7 chữ, hồi ký.....
- Soạn bài "Muốn làm thằng cuội``- Tản Đà.
Xin cảm ơn
và chào tạm biệt !
GV: Nguyễn Văn Hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)