Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học
Chia sẻ bởi Phan Phuong |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TỔ NGỮ VĂN -NHÓM VĂN 8
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU
LỚP 8/4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
1.Thế nào là văn bản thuyết minh?Hãy kể tên các phương pháp thuyết minh?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp trí thức(kiến thức)về đặc điểm,tính chất,nguyên nhân,…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên,xã hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu,giải thích.
Các phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại…
NGỮ VĂN 8
TUẦN 16 -TIẾT 61
THUYẾT MINH
VỀ MỘT
THỂ LOẠI VĂN HỌC
GVTH:PHAN THỊ SONG PHƯƠNG
I.Từ quan sát đến mô tả,thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học
*Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
1.Quan sát : Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
a.Đọc đề bài và tìm hiểu đề :
b.Nhận diện luật thơ thất ngôn bát cú:
2.Lập dàn ý:
* Ghi nhớ: SGK/154
II.Luyện tập:
Tuần:16 Tiết : 60,61
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát.
1.Tìm hiểu đề:
* Thể loại:
- Văn thuyết minh.
* Đối tượng thuyết minh:
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
* Nội dung thuyết minh:
- Trình bày,giải thích,giới thiệu các đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú.
* Phương pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa,phân tích,nêu ví dụ…
Quan sát kĩ bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác ” của Phan Bội Châu :
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù .
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu)
8.
7.
6.
5.
4.
3.
2.
1.
(7)
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
ĐỐI
ĐỐI
tù
thù
đâu
châu
(7)
(7)
(7)
(7)
(7)
(7)
(7)
lưu
b.Nhận diện luật thơ thất ngôn bát cú:
A.Nguồn gốc xuất xứ:
Là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ đời nhà Đường ở Trung Quốc(618 - 907).
B.Đặc điểm:
a.Số dòng,số chữ:
Bài thơ có 8 câu(bát cú),mỗi câu có bảy chữ(thất ngôn).
b. Bố cục:
Gồm 4 phần: Đề,thực,luận,kết.
c.Luật bằng trắc:
Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thứ nhất(nếu chữ này là thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng hoặc ngược lại)
d.Đối:
Các cặp câu 3 - 4,5 -6 bắt buộc phải đối ý,đối thanh và đối từ loại.
c.Niêm:
Là sự liên kết giữa các câu 1- 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 -7.
e.Cách gieo vần:
- Chỉ gieo một vần bằng ở cuối của các câu 1,2,4,6,8.
g.Ngắt nhịp: Thường là nhịp 4/3.
VÍ DỤ
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
Đối:
Câu 3-4:
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
T
T
T
T
T
T
B
B
B
T
T
T
B
B
B
T
T
T
T
B
B
B
T
T
T
B
B
B
B
B
B
…
Vần
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Niêm:
Chữ thứ hai của câu chẵn phải cùng thanh với chữ thứ hai của câu lẻ.Sự giống nhau đó gọi là niêm.
Ví dụ:
Công thức bốn câu đầu của một bài thơ thất ngôn bát cú được là theo luật bằng:
DÀN Ý
Kết bài
Mở bài
Thân
bài
-Phát biểu cảm nghĩ về thể thơ và vị trí của thể thơ.
-Giới thiệu khái quát về thể thơ thất ngôn bát cú.
Bố cục
Số câu,
số chữ
Luật thơ
Vần,nhịp
Đối,niêm
Trình bày các đặc điểm
1.Mở bài:
Giới thiệu khái quát về thể thơ thất ngôn bát cú(Nêu nguồn gốc xuất xứ ).
* Ví dụ:
Là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ đời nhà Đường ở Trung Quốc(618 - 907).Được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng .
3.Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về thể thơ thất ngôn bát cú.
LẬP DÀN Ý
2. Thân bài:
* Trình bày đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú:
a. Bố cục của bài thơ: Gồm 4 phần : Đề, thực ,luận ,kết.
b.Số câu,số chữ trong mỗi bài thơ: Bài thơ có 8 câu(bát cú),mỗi câu có bảy chữ(thất ngôn).
LẬP DÀN Ý
LẬP DÀN Ý
c.Luật bằng – trắc của thể thơ: Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thứ nhất(nếu chữ này là thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng hoặc ngược lại)
d.Đối:
Các cặp câu 3 - 4,5 -6 bắt buộc phải đối ý,đối thanh và đối từ loại.
g.Niêm:
Là sự liên kết giữa các câu 1- 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 -7.
2. Thân bài: *Trình bày đặc điểm của thể thơ
LẬP DÀN Ý
2. Thân bài: *Trình bày đặc điểm của thể thơ
h.Cách gieo vần:
- Vần được gieo ở tiếng cuối của các câu 1,2,4,6,8.
i.Ngắt nhịp: Thường là nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
* Nhận xét ưu điểm,nhược điểm của thể thất ngôn bát cú.
LẬP DÀN Ý
3. Kết bài:
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.
Nêu vị trí của thể thơ này trong thơ Việt Nam và trong thời đại ngày nay.
* Muốn thuyết minh một thể loại văn học(thể thơ hay văn bản cụ thể),trước hết phải quan sát,nhận xét,sau đó khái quát thành những đặc điểm.
* Khi nêu các đặc điểm,cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu,quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.
Ghi nh?:
SGK / 154
1/ Đọc tài liệu tham khảo: TRUYỆN NGẮN
Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ.Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ,tập trung mô tả một mảng nhỏ của cuộc sống: một biến cố,một hành động,một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật,thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội.Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện.
LUYỆN TẬP
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian,thời gian hạn chế.Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc,những “lát cắt” của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu,tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó mà truyện ngắn thường là ngắn.Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho ta biết điều đó
Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn:
a. Định nghĩa truyện ngắn: Là thể loại văn học có hình thức tự sự loại nhỏ.
b. Trình bày các đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn:
* Nội dung thể loại: Bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống nhưng ngắn gọn .
LUYỆN TẬP
* Nhân vật và sự việc: Ít nhân vật,ít sự kiện phức tạp.Nhân vật là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội.
* Cốt truyện : Chỉ diễn ra trong một thời gian,không gian hạn chế.
* Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý.
*Lời văn :Trong sáng, giàu hình ảnh.
* Chi tiết :Bất ngờ, hợp lý.
LUYỆN TẬP
Đặc điểm chính của truyện ngắn:
*Kết cấu :Không chia thành nhiều tầng,nhiều tuyến mà chủ yếu là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề.
* Bút pháp trần thuật: Thường là chấm phá.
*Yếu tố bổ trợ: Có các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
LUYỆN TẬP
Đặc điểm chính của truyện ngắn:
CÙNG NHỚ BÀI
Thuyết minh về một thể loại văn học
Quan sát,
Nhận xét
Khái quát
thành những
đặc điểm
Lựa chọn
những
đặc điểm
tiêu biểu,
quan trọng
Hướng dẫn về nhà
1.Học:*Học thuộc ghi nhớ sgk/154.
2.Bài tập:
Lập dàn ý cho đề bài: thuyết minh về thể thơ lục bát.
3.Chuẩn bị:
+ Xem lại đề bài viết tập làm văn số 3.
Bố cục của các phần đã hợp lí chưa?
Vận dụng các phương pháp thuyết minh như thế nào?
Câu văn viết như thế nào?
Các lỗi chính tả,diễn đạt ra sao?
XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI -CHĂM NGOAN
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU
LỚP 8/4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
1.Thế nào là văn bản thuyết minh?Hãy kể tên các phương pháp thuyết minh?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp trí thức(kiến thức)về đặc điểm,tính chất,nguyên nhân,…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên,xã hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu,giải thích.
Các phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại…
NGỮ VĂN 8
TUẦN 16 -TIẾT 61
THUYẾT MINH
VỀ MỘT
THỂ LOẠI VĂN HỌC
GVTH:PHAN THỊ SONG PHƯƠNG
I.Từ quan sát đến mô tả,thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học
*Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
1.Quan sát : Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
a.Đọc đề bài và tìm hiểu đề :
b.Nhận diện luật thơ thất ngôn bát cú:
2.Lập dàn ý:
* Ghi nhớ: SGK/154
II.Luyện tập:
Tuần:16 Tiết : 60,61
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát.
1.Tìm hiểu đề:
* Thể loại:
- Văn thuyết minh.
* Đối tượng thuyết minh:
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
* Nội dung thuyết minh:
- Trình bày,giải thích,giới thiệu các đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú.
* Phương pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa,phân tích,nêu ví dụ…
Quan sát kĩ bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác ” của Phan Bội Châu :
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù .
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
(Phan Bội Châu)
8.
7.
6.
5.
4.
3.
2.
1.
(7)
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
ĐỐI
ĐỐI
tù
thù
đâu
châu
(7)
(7)
(7)
(7)
(7)
(7)
(7)
lưu
b.Nhận diện luật thơ thất ngôn bát cú:
A.Nguồn gốc xuất xứ:
Là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ đời nhà Đường ở Trung Quốc(618 - 907).
B.Đặc điểm:
a.Số dòng,số chữ:
Bài thơ có 8 câu(bát cú),mỗi câu có bảy chữ(thất ngôn).
b. Bố cục:
Gồm 4 phần: Đề,thực,luận,kết.
c.Luật bằng trắc:
Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thứ nhất(nếu chữ này là thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng hoặc ngược lại)
d.Đối:
Các cặp câu 3 - 4,5 -6 bắt buộc phải đối ý,đối thanh và đối từ loại.
c.Niêm:
Là sự liên kết giữa các câu 1- 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 -7.
e.Cách gieo vần:
- Chỉ gieo một vần bằng ở cuối của các câu 1,2,4,6,8.
g.Ngắt nhịp: Thường là nhịp 4/3.
VÍ DỤ
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
Đối:
Câu 3-4:
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
T
T
T
T
T
T
B
B
B
T
T
T
B
B
B
T
T
T
T
B
B
B
T
T
T
B
B
B
B
B
B
…
Vần
Vần
Vần
Niêm
Niêm
Niêm:
Chữ thứ hai của câu chẵn phải cùng thanh với chữ thứ hai của câu lẻ.Sự giống nhau đó gọi là niêm.
Ví dụ:
Công thức bốn câu đầu của một bài thơ thất ngôn bát cú được là theo luật bằng:
DÀN Ý
Kết bài
Mở bài
Thân
bài
-Phát biểu cảm nghĩ về thể thơ và vị trí của thể thơ.
-Giới thiệu khái quát về thể thơ thất ngôn bát cú.
Bố cục
Số câu,
số chữ
Luật thơ
Vần,nhịp
Đối,niêm
Trình bày các đặc điểm
1.Mở bài:
Giới thiệu khái quát về thể thơ thất ngôn bát cú(Nêu nguồn gốc xuất xứ ).
* Ví dụ:
Là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ đời nhà Đường ở Trung Quốc(618 - 907).Được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng .
3.Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về thể thơ thất ngôn bát cú.
LẬP DÀN Ý
2. Thân bài:
* Trình bày đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú:
a. Bố cục của bài thơ: Gồm 4 phần : Đề, thực ,luận ,kết.
b.Số câu,số chữ trong mỗi bài thơ: Bài thơ có 8 câu(bát cú),mỗi câu có bảy chữ(thất ngôn).
LẬP DÀN Ý
LẬP DÀN Ý
c.Luật bằng – trắc của thể thơ: Căn cứ vào chữ thứ hai của câu thứ nhất(nếu chữ này là thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng hoặc ngược lại)
d.Đối:
Các cặp câu 3 - 4,5 -6 bắt buộc phải đối ý,đối thanh và đối từ loại.
g.Niêm:
Là sự liên kết giữa các câu 1- 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 -7.
2. Thân bài: *Trình bày đặc điểm của thể thơ
LẬP DÀN Ý
2. Thân bài: *Trình bày đặc điểm của thể thơ
h.Cách gieo vần:
- Vần được gieo ở tiếng cuối của các câu 1,2,4,6,8.
i.Ngắt nhịp: Thường là nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
* Nhận xét ưu điểm,nhược điểm của thể thất ngôn bát cú.
LẬP DÀN Ý
3. Kết bài:
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.
Nêu vị trí của thể thơ này trong thơ Việt Nam và trong thời đại ngày nay.
* Muốn thuyết minh một thể loại văn học(thể thơ hay văn bản cụ thể),trước hết phải quan sát,nhận xét,sau đó khái quát thành những đặc điểm.
* Khi nêu các đặc điểm,cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu,quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.
Ghi nh?:
SGK / 154
1/ Đọc tài liệu tham khảo: TRUYỆN NGẮN
Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ.Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ,tập trung mô tả một mảng nhỏ của cuộc sống: một biến cố,một hành động,một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật,thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội.Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện.
LUYỆN TẬP
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian,thời gian hạn chế.Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc,những “lát cắt” của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu,tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó mà truyện ngắn thường là ngắn.Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho ta biết điều đó
Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn:
a. Định nghĩa truyện ngắn: Là thể loại văn học có hình thức tự sự loại nhỏ.
b. Trình bày các đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn:
* Nội dung thể loại: Bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống nhưng ngắn gọn .
LUYỆN TẬP
* Nhân vật và sự việc: Ít nhân vật,ít sự kiện phức tạp.Nhân vật là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội.
* Cốt truyện : Chỉ diễn ra trong một thời gian,không gian hạn chế.
* Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý.
*Lời văn :Trong sáng, giàu hình ảnh.
* Chi tiết :Bất ngờ, hợp lý.
LUYỆN TẬP
Đặc điểm chính của truyện ngắn:
*Kết cấu :Không chia thành nhiều tầng,nhiều tuyến mà chủ yếu là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề.
* Bút pháp trần thuật: Thường là chấm phá.
*Yếu tố bổ trợ: Có các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
LUYỆN TẬP
Đặc điểm chính của truyện ngắn:
CÙNG NHỚ BÀI
Thuyết minh về một thể loại văn học
Quan sát,
Nhận xét
Khái quát
thành những
đặc điểm
Lựa chọn
những
đặc điểm
tiêu biểu,
quan trọng
Hướng dẫn về nhà
1.Học:*Học thuộc ghi nhớ sgk/154.
2.Bài tập:
Lập dàn ý cho đề bài: thuyết minh về thể thơ lục bát.
3.Chuẩn bị:
+ Xem lại đề bài viết tập làm văn số 3.
Bố cục của các phần đã hợp lí chưa?
Vận dụng các phương pháp thuyết minh như thế nào?
Câu văn viết như thế nào?
Các lỗi chính tả,diễn đạt ra sao?
XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI -CHĂM NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)