Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học
Chia sẻ bởi Dương Thị Thanh Huyền |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hóy nờu b? c?c c?a bi van thuy?t minh?
Trả lời: - MB: gi?i thi?u d?i tu?ng thuy?t minh
-TB: trỡnh by c?u t?o, d?c di?m, l?i ớch c?a d?i tu?ng.
-By t? thỏi d? d?i v?i d?i tu?ng.
Ngữ văn: Tiết 61
THUYẾT MINH
MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
VỀ
- ThÓ lo¹i v¨n häc lµ : Mét kh¸i niÖm dïng ®Ó chØ mét d¹ng thøc cña t¸c phÈm v¨n häc, ®îc h×nh thµnh vµ tån t¹i t¬ng ®èi æn ®Þnh qua lÞch sö, thÓ hiÖn gièng nhau vÒ c¸ch thøc tæ chøc t¸c phÈm.
- ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc lµ: Lµm râ cho ngêi ®äc, ngêi nghe vÒ ®Æc trng mét thÓ lo¹i v¨n häc cô thÓ nµo ®ã trªn c¸c ph¬ng diÖn: Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm, chøc n¨ng nghÖ thuËt...
- Tiết 61.
Đề bài :
Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú
Tìm hiểu đề
- Thể loại : Thuyết minh về một thể loại VH
- Đối tượng thuyết minh : Thể thơ thất ngôn bát cú
- Nội dung thuyết minh : Đặc điểm của thơ TNBC
- Phương pháp TM : Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, dùng số liệu
Thuyết minh về một thể loại văn học
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
B
T
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
B
B
B
T
T
B
T
T
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
B
T
B
T
T
B
B
B
B
T
B
B
T
B
T
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
B
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
B
B
T
B
B
T
Đ
N
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
4
1
2
4
6
3
2
5
6
7
8
B
T
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu : 1-2, 3-4,5-6, 7-8
luôn trái ngược nhau về thanh điệu
Đối
Đối
Đối
Đối
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
2
4
6
B
T
Trùng
thanh điệu
Niêm
Các tiếng 2,4,6 của câu 1-8, 2-3, 4 -5, 6 -7
trùng nhau về thanh điệu
Đập đá ở Côn Lôn
1
2
3
5
4
6
7
8
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
4 - 3
3 - 4
4 - 3
4 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
4 - 3
4 - 3
Đề
Thực
Luận
Kết
B2
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
4 - 3
4 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
Đề
Thực
Luận
Kết
Bảng
1) M? bi:
2) Thân bài
3) k?t bi:
Nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC.
Số câu, số tiếng : mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng
Quy luật bằng trắc của thể thơ : Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-2), (3-4), (5-6), (7-8) luôn trái nhau về thanh điệu ? "Đối".
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-8), (2-3),(4-5),(6-7) luôn trùng nhau về thanh điệu ? "Niêm"
- Cách gieo vần : Vần được gieo ở tiếng thứ 7 của các câu 1,2,4,6,8.
Cách ngắt nhịp ở mỗi dòng : 4-3, 2-2-3, 3-4.
- Bố cục gồm 4 phần: 2 câu đề, 2câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết
* Lấy VD từ 2 bài thơ đã quan sát để làm sáng tỏ từng đặc điểm của thể thơ.
b) ưu điểm và nhược điểm của thể thơ
ưu điểm : Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súc.
Nhược điểm : Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không được tự do.
- Khẳng định vai trò của thể thơ trong nền VH dân tộc, nêu cảm nghĩ của mình về thể thơ.
Đặc điểm thể thơ :
Ghi nhớ:
Muốn thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ thể ) trước hết phải quan sát nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.
Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc diểm tiêu biểu quan trọng và có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy.
Bảng
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Thuyết minh về thể loại văn học
Quan sát
Nhận xét
Khái quát thành đặc điểm
( cho ví dụ minh hoạ)
Bảng
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài tập : Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học : "Tôi đi học", "Lão Hạc",
"Chiếc lá cuối cùng"
* Tìm hiểu đề
- Thể loại : Thuyết minh về một thể loại VH
- Đối tượng thuyết minh : Truyện ngắn
- ND cần thuyết minh : Các đặc điểm chính của truyện ngắn
- Phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa, giải thích ; nêu ví dụ ; phân loại, phân tích ; so sánh
* Lập dàn ý
Mở bài : Nêu định nghĩa về truyện ngắn
Thân bi :
Dung lượng : số trang viết ít,
Sự kiện và nhân vật : ít nhân vật và sự kiện, thường chỉ là vài ba nhân vật và một số sự kiện .
+Truyện ngắn Tôi đi học: ghi lại một biến cố quan trọng trong cuộc đời nhân vật tôi.
+Truyện Chiếc lá cuối cùng: Giôn-xi bị ốm nặng chờ chết cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ "chiếc lá cuối cùng" trong một đêm mưa tuyết để cứu sống cô gái và cụ đã ra đi.
+Truyện ngắn Lão Hạc: Ghi lại mảnh đời cuối cùng của người nông dân già nghèo khổ nhưng tự trọng và trong sạch.
Cốt truyện : Diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian hẹp. Chỉ chọn một thời đoạn, khoảnh khắc nào đó của nhân vật để trình bày
- Truyện Tôi đi học: thu lại trong một buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi từ nhà đến trường, sân trường lớp học.
- Truyện Chiếc lá cuối cùng: Trong những ngày Giôn-xi ốm ở căn phòng nhỏ có chiếc cửa sổ trông ra cây thường xuân.
- Truyện Lão Hạc: Khoảnh khắc cuối đời của nhân vật từ nhà sang nhà ông Giáo
Kết cấu : Những sự việc thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề.
- Truyện Tôi đi học: Tình cảm mẹ con và những tình cảm mới với nhà trường thầy cô bạn bè trong tâm trạng nhân vật tôi.
- Truyện Chiếc lá cuối cùng: Sự trở về với cuộc sống của Giôn-xi và sụ ra đi của cụ Bơ-men. Chiếc lá thường xuân đã rụng còn chiếc lá cuối cùng vẫn còn mãi trên tường.
- Truyện Lão Hạc: Giữa cuộc sống nghèo khổ và cái chết đau đớn với tình yêu thương lo lắng cho đứa con của lão Hạc.
Bảng
Nội dung, tư tưởng : Truyện ngắn đã đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời. (lấy ví dụ từ 3 truyện ngắn : "Tôi đi học", "Lão Hạc", "Chiếc lá cuối cùng" để minh hoạ cho các đặc điểm trên.
3) Kết bài :
- Nêu cảm nhận về truyện ngắn : truyện ngắn có vẻ đẹp và sức hấp dẫn riêng, phù hợp với nhịp sống lao động khẩn trương hiện nay, nên được độc giả rất yêu thích
*Më bµi mÉu: Tõ tríc tíi nay, chóng ta ®· dîc ®äc nhiÒu t¸c phÈm viÕt díi nhiÒu thÓ loai: TruyÒn thuyÕt, truyÖn cêi, truyÖn ng¾n, tiÓu thuyÕt...nhng thÝch nhÊt v½n lµ truyÖn ng¾n. Nã cã nhiÒu ®Æc ®iÓm kh¸c víi c¸c thÓ lo¹i truyÖn kh¸c. Chóng ta sÏ cïng nhau t×m hiÓu vÒ truyÖn ng¾n.
*Một đoạn thân bài mẫu: Tác phẩm khắc sâu vào lòng người đọc bằng nghệ thuật của truyện ngắn. Các tác phẩm truyện ngắn thường nêu cao phẩm chất của con người, phê phán thói hư tật xấu, giáo dục con người đi theo hướng tích cực. Như trong truyện Chiếc lá cuối cùng của O-Hen-Ri đã đề cao lòng nhân đạo, sự hy sinh của con người.
*Kết bài mẫu: Truyện ngắn, tuy ngắn nhưng rất hay và ý nghĩa, thường đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời. Truyện ngắn thường cho con người những bài học quí về cuộc sống và cách làm người, tu dưỡng con người những tư tưởng tốt đẹp. Truyện ngắn cần được quan tâm và phát triển hơn nữa.
Văn bản đọc thêm
Hát nói
Một điệu hát ca trù (tức hát ả đảo, hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói. Đây là thể thơ trụ cột của hát ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỷ XIX. Xét về mặt văn học, hát nói là một thể thơ cách luật. Bố cục một bài hát nói đầy đủ gồm 11 câu chia làm 3 khổ. Các khổ và câu trong bài hát nói thường được gọi theo tiếng chuyên môn của nhà trò như sau:
- Khổ đầu: 4 câu, gồm 2 câu " lá đầu" và 2 câu " xuyên thưa".
- Khổ giữa: 4 câu, gồm 2 câu " thơ" (ngũ ngôn hoặc thất ngôn) và 2 câu "xuyên sau".
- Khổ xếp: 3 câu gọi là câu "dồn", câu "xếp" và câu "keo".
Ngoài 3 phần chính, mỗi bài hát nói thường có thêm phần " mưỡu" ( do chữ mạo nghĩa là trùm, phủ lên mình) là những câu thơ lục bát đặt ở đầu bài ( gọi là mưỡu đầu), hoặc cuối bài (gọi là mưỡu hậu) để nêu lên ý nghĩa bao quát toàn bài. Nếu chỉ có 2 câu lục bát gọi là "mưỡu kép".
Một bài hát nói biến cách thì số khổ giữa có thể tăng (dôi khổ) hoặc giảm (thiếu khổ).
Về số tiếng trong câu vừa cố định vừa tự do. Phần cố đinh bắt buộc 2 câu là khổ giữa ( phải là ngũ ngôn hay thất ngôn), các câu mưỡu (phải là thơ lục bát) và câu cuối (phải dùng 6 tiếng). Còn các câu khác có thể kéo dài hoặc rút ngắn. Việc reo vần ngát nhịp trong thể cũng tương đỗi tự do.
Sang thế kỷ XX, các nhà thơ hiện đại Việt Nam đã tiếp thu nhiều yêu tố của biến thể hát nói để sáng tạo ra thể thơ 8 tiếng - một thể thơ rất thịnh hành trong phong trào Thơ mới.
(Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004)
Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ
Tập thuyết minh về thể thơ lục bát
Soạn bài : Muốn làm thằng Cuội
Xin Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Câu hỏi: Em hóy nờu b? c?c c?a bi van thuy?t minh?
Trả lời: - MB: gi?i thi?u d?i tu?ng thuy?t minh
-TB: trỡnh by c?u t?o, d?c di?m, l?i ớch c?a d?i tu?ng.
-By t? thỏi d? d?i v?i d?i tu?ng.
Ngữ văn: Tiết 61
THUYẾT MINH
MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
VỀ
- ThÓ lo¹i v¨n häc lµ : Mét kh¸i niÖm dïng ®Ó chØ mét d¹ng thøc cña t¸c phÈm v¨n häc, ®îc h×nh thµnh vµ tån t¹i t¬ng ®èi æn ®Þnh qua lÞch sö, thÓ hiÖn gièng nhau vÒ c¸ch thøc tæ chøc t¸c phÈm.
- ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc lµ: Lµm râ cho ngêi ®äc, ngêi nghe vÒ ®Æc trng mét thÓ lo¹i v¨n häc cô thÓ nµo ®ã trªn c¸c ph¬ng diÖn: Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm, chøc n¨ng nghÖ thuËt...
- Tiết 61.
Đề bài :
Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú
Tìm hiểu đề
- Thể loại : Thuyết minh về một thể loại VH
- Đối tượng thuyết minh : Thể thơ thất ngôn bát cú
- Nội dung thuyết minh : Đặc điểm của thơ TNBC
- Phương pháp TM : Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, dùng số liệu
Thuyết minh về một thể loại văn học
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
B
T
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
B
B
B
T
T
B
T
T
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
B
T
B
T
T
B
B
B
B
T
B
B
T
B
T
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
B
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
B
B
T
B
B
T
Đ
N
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
4
1
2
4
6
3
2
5
6
7
8
B
T
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu : 1-2, 3-4,5-6, 7-8
luôn trái ngược nhau về thanh điệu
Đối
Đối
Đối
Đối
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
B
T
B
B
T
T
T
B
T
T
B
B
2
4
6
B
T
Trùng
thanh điệu
Niêm
Các tiếng 2,4,6 của câu 1-8, 2-3, 4 -5, 6 -7
trùng nhau về thanh điệu
Đập đá ở Côn Lôn
1
2
3
5
4
6
7
8
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
4 - 3
3 - 4
4 - 3
4 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
4 - 3
4 - 3
Đề
Thực
Luận
Kết
B2
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
4 - 3
4 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
2 - 2 - 3
Đề
Thực
Luận
Kết
Bảng
1) M? bi:
2) Thân bài
3) k?t bi:
Nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC.
Số câu, số tiếng : mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng
Quy luật bằng trắc của thể thơ : Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-2), (3-4), (5-6), (7-8) luôn trái nhau về thanh điệu ? "Đối".
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu (1-8), (2-3),(4-5),(6-7) luôn trùng nhau về thanh điệu ? "Niêm"
- Cách gieo vần : Vần được gieo ở tiếng thứ 7 của các câu 1,2,4,6,8.
Cách ngắt nhịp ở mỗi dòng : 4-3, 2-2-3, 3-4.
- Bố cục gồm 4 phần: 2 câu đề, 2câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết
* Lấy VD từ 2 bài thơ đã quan sát để làm sáng tỏ từng đặc điểm của thể thơ.
b) ưu điểm và nhược điểm của thể thơ
ưu điểm : Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súc.
Nhược điểm : Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không được tự do.
- Khẳng định vai trò của thể thơ trong nền VH dân tộc, nêu cảm nghĩ của mình về thể thơ.
Đặc điểm thể thơ :
Ghi nhớ:
Muốn thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ thể ) trước hết phải quan sát nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.
Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc diểm tiêu biểu quan trọng và có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy.
Bảng
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Thuyết minh về thể loại văn học
Quan sát
Nhận xét
Khái quát thành đặc điểm
( cho ví dụ minh hoạ)
Bảng
- Tiết 61.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài tập : Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học : "Tôi đi học", "Lão Hạc",
"Chiếc lá cuối cùng"
* Tìm hiểu đề
- Thể loại : Thuyết minh về một thể loại VH
- Đối tượng thuyết minh : Truyện ngắn
- ND cần thuyết minh : Các đặc điểm chính của truyện ngắn
- Phương pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa, giải thích ; nêu ví dụ ; phân loại, phân tích ; so sánh
* Lập dàn ý
Mở bài : Nêu định nghĩa về truyện ngắn
Thân bi :
Dung lượng : số trang viết ít,
Sự kiện và nhân vật : ít nhân vật và sự kiện, thường chỉ là vài ba nhân vật và một số sự kiện .
+Truyện ngắn Tôi đi học: ghi lại một biến cố quan trọng trong cuộc đời nhân vật tôi.
+Truyện Chiếc lá cuối cùng: Giôn-xi bị ốm nặng chờ chết cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ "chiếc lá cuối cùng" trong một đêm mưa tuyết để cứu sống cô gái và cụ đã ra đi.
+Truyện ngắn Lão Hạc: Ghi lại mảnh đời cuối cùng của người nông dân già nghèo khổ nhưng tự trọng và trong sạch.
Cốt truyện : Diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian hẹp. Chỉ chọn một thời đoạn, khoảnh khắc nào đó của nhân vật để trình bày
- Truyện Tôi đi học: thu lại trong một buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi từ nhà đến trường, sân trường lớp học.
- Truyện Chiếc lá cuối cùng: Trong những ngày Giôn-xi ốm ở căn phòng nhỏ có chiếc cửa sổ trông ra cây thường xuân.
- Truyện Lão Hạc: Khoảnh khắc cuối đời của nhân vật từ nhà sang nhà ông Giáo
Kết cấu : Những sự việc thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề.
- Truyện Tôi đi học: Tình cảm mẹ con và những tình cảm mới với nhà trường thầy cô bạn bè trong tâm trạng nhân vật tôi.
- Truyện Chiếc lá cuối cùng: Sự trở về với cuộc sống của Giôn-xi và sụ ra đi của cụ Bơ-men. Chiếc lá thường xuân đã rụng còn chiếc lá cuối cùng vẫn còn mãi trên tường.
- Truyện Lão Hạc: Giữa cuộc sống nghèo khổ và cái chết đau đớn với tình yêu thương lo lắng cho đứa con của lão Hạc.
Bảng
Nội dung, tư tưởng : Truyện ngắn đã đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời. (lấy ví dụ từ 3 truyện ngắn : "Tôi đi học", "Lão Hạc", "Chiếc lá cuối cùng" để minh hoạ cho các đặc điểm trên.
3) Kết bài :
- Nêu cảm nhận về truyện ngắn : truyện ngắn có vẻ đẹp và sức hấp dẫn riêng, phù hợp với nhịp sống lao động khẩn trương hiện nay, nên được độc giả rất yêu thích
*Më bµi mÉu: Tõ tríc tíi nay, chóng ta ®· dîc ®äc nhiÒu t¸c phÈm viÕt díi nhiÒu thÓ loai: TruyÒn thuyÕt, truyÖn cêi, truyÖn ng¾n, tiÓu thuyÕt...nhng thÝch nhÊt v½n lµ truyÖn ng¾n. Nã cã nhiÒu ®Æc ®iÓm kh¸c víi c¸c thÓ lo¹i truyÖn kh¸c. Chóng ta sÏ cïng nhau t×m hiÓu vÒ truyÖn ng¾n.
*Một đoạn thân bài mẫu: Tác phẩm khắc sâu vào lòng người đọc bằng nghệ thuật của truyện ngắn. Các tác phẩm truyện ngắn thường nêu cao phẩm chất của con người, phê phán thói hư tật xấu, giáo dục con người đi theo hướng tích cực. Như trong truyện Chiếc lá cuối cùng của O-Hen-Ri đã đề cao lòng nhân đạo, sự hy sinh của con người.
*Kết bài mẫu: Truyện ngắn, tuy ngắn nhưng rất hay và ý nghĩa, thường đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời. Truyện ngắn thường cho con người những bài học quí về cuộc sống và cách làm người, tu dưỡng con người những tư tưởng tốt đẹp. Truyện ngắn cần được quan tâm và phát triển hơn nữa.
Văn bản đọc thêm
Hát nói
Một điệu hát ca trù (tức hát ả đảo, hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói. Đây là thể thơ trụ cột của hát ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỷ XIX. Xét về mặt văn học, hát nói là một thể thơ cách luật. Bố cục một bài hát nói đầy đủ gồm 11 câu chia làm 3 khổ. Các khổ và câu trong bài hát nói thường được gọi theo tiếng chuyên môn của nhà trò như sau:
- Khổ đầu: 4 câu, gồm 2 câu " lá đầu" và 2 câu " xuyên thưa".
- Khổ giữa: 4 câu, gồm 2 câu " thơ" (ngũ ngôn hoặc thất ngôn) và 2 câu "xuyên sau".
- Khổ xếp: 3 câu gọi là câu "dồn", câu "xếp" và câu "keo".
Ngoài 3 phần chính, mỗi bài hát nói thường có thêm phần " mưỡu" ( do chữ mạo nghĩa là trùm, phủ lên mình) là những câu thơ lục bát đặt ở đầu bài ( gọi là mưỡu đầu), hoặc cuối bài (gọi là mưỡu hậu) để nêu lên ý nghĩa bao quát toàn bài. Nếu chỉ có 2 câu lục bát gọi là "mưỡu kép".
Một bài hát nói biến cách thì số khổ giữa có thể tăng (dôi khổ) hoặc giảm (thiếu khổ).
Về số tiếng trong câu vừa cố định vừa tự do. Phần cố đinh bắt buộc 2 câu là khổ giữa ( phải là ngũ ngôn hay thất ngôn), các câu mưỡu (phải là thơ lục bát) và câu cuối (phải dùng 6 tiếng). Còn các câu khác có thể kéo dài hoặc rút ngắn. Việc reo vần ngát nhịp trong thể cũng tương đỗi tự do.
Sang thế kỷ XX, các nhà thơ hiện đại Việt Nam đã tiếp thu nhiều yêu tố của biến thể hát nói để sáng tạo ra thể thơ 8 tiếng - một thể thơ rất thịnh hành trong phong trào Thơ mới.
(Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004)
Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ
Tập thuyết minh về thể thơ lục bát
Soạn bài : Muốn làm thằng Cuội
Xin Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)