Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học
Chia sẻ bởi Lê Thị Tiến |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thuyết minh về một thể loại văn học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo án Ngữ văn lớp 8
Giáo viên: Tiến Lê
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu dàn ý khái quát của bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng
I. Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng
II. Thân bài:
1. Đặc điểm:
a/ Nguồn gốc, chủng loại, kiểu dáng
b/ Cấu tạo
* Bên ngoài:
* Bên trong:
c/ Cách sử dụng và bảo quản:
- Cách sử dụng
- Cách bảo quản:
2. Công dụng:
- giá trị sử dụng trong đời sống hàng ngày
- trong đời sống tình cảm
III. Kết bài: Khẳng định giá trị của đối tượng và thể hiện thái độ đối với đồ dùng này.
Giới thiệu bài mới
Vừa qua các em đã biết cách thuyết minh về một thứ đồ dùng. Tuy nhiên, như đã biết, đối tượng của văn thuyết minh rất rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Hôm nay, ta sẽ đi vào tìm hiểu về cách thuyết minh về một thể loại văn học.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Tiết 61:
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đọc hai bài thơ
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lở bước
Gian nan chi kể việc con con
Phan Châu Trinh
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Trả lời các câu hỏi:
a/ Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng, số tiếng có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không?
=> Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi câu có 7 tiếng.
=>Số dòng, số tiếng là bắt buộc, không được thêm bớt.
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
a/ Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. Số dòng, số tiếng là bắt buộc, không được thêm bớt.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đọc hai bài thơ
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lở bước
Gian nan chi kể việc con con
Phan Châu Trinh
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Để biết luật bằng trắc trong thơ, ta phải nắm được các dấu thanh thuộc thanh bằng và các dấu thanh thuộc thanh trắc. Em cho biết các dấu thanh nào thuộc thanh bằng và các dấu thanh nào thuộc thanh trắc?
=>Thanh bằng: dấu huyền và không dấu.
=> Thanh trắc: các dấu sắc, hỏi, ngã, nặng.
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
b/ Hãy ghi kí hiệu bằng (B), trắc(T) cho từng tiếng trong hai bài thơ trên?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
b/ Mỗi tiếng trong bài thơ phải tuân thủ theo luật bằng trắc.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
=> tiếng thứ hai của dòng thơ thứ nhất là thanh trắc. Bài thơ viết theo thể trắc
b/ Hãy ghi kí hiệu bằng (B), trắc(T) cho từng tiếng trong hai bài thơ trên?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
=> tiếng thứ hai của dòng thơ thứ nhất là thanh bằng. Bài thơ viết theo thể bằng
Tiếng thứ hai của dòng thơ thứ nhất trong hai bài thơ có dấu thanh khác nhau như thế nào?
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / T B B
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
Quan sát luật bằng trắc trong bài thơ thất ngôn bát cú:
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / B T T
4. B B / T T / T B B
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / T T B
7. T T / B B / B T T
8. B B / T T / T B B
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / T B B
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
Đối chiếu bài thơ viết theo thể trắc “Qua Đèo Ngang” với bảng luật trắc, có những tiếng nào không tuân thủ luật. Những tiếng đó nằm ở vị trí nào trong câu?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
=> Nhất, tam, ngũ bất luật; nhị, tứ, lục phân minh.
Kiểm chứng “Nhất, tam, ngũ bất luật; nhị, tứ, lục phân minh” trong bài thơ viết theo thể bằng “Đập đá ở Côn Lôn” với bảng luật bằng.
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / B T T
4. B B / T T / T B B
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / T T B
7. T T / B B / B T T
8. B B / T T / T B B
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / B B T
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / T T B
4. B B / T T / B B T
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / B T T
7. T T / B B / T T B
8. B B / T T / B B T
c/ Nhận xét quan hệ bằng, trắc giữa các dòng 3 và 4; 5 và 6
=> Các cặp câu 3 và 4, 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh)
=> Các cặp câu 3 và 4, 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh)
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
c/
- Các cặp câu: 3 và 4; 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh).
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / B B T
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / T T B
4. B B / T T / B B T
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / B T T
7. T T / B B / T T B
8. B B / T T / B B T
Các câu 2 và 3, 4 và 5; 6 và 7; 8 và 1: niêm nhau (lặp lại dấu thanh)
c/ Nhận xét quan hệ bằng, trắc giữa các dòng thơ 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7, 8 và 1.
Các câu 2 và 3, 4 và 5; 6 và 7; 8 và 1: niêm nhau (lặp lại dấu thanh)
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
c/
- Các cặp câu: 3 và 4; 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh).
- Các câu: 2 và 3; 4 và 5; 6 và 7; 8 và 1 niêm nhau (lặp lại dấu thanh).
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
d/ Đọc lại hai bài thơ, cho biết những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
=> Vần gieo ở các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8, vần bằng
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
d/ Vần gieo ở các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8, vần bằng.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
e/ Mỗi câu trong bài được ngắt nhịp như thế nào?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
=> ngắt nhịp” 2/2/3; 4/3; 3/4
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
e/ Ngắt nhịp” 2/2/3; 4/3; 3/4
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
2- Lập dàn bài: (SGK/153,154)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Dàn bài:
I- Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về thể thất ngôn bát cú.
Thơ Đường luật là các thể thơ ra đời từ thời Đường Trung Quốc. Trong đó, thể thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật.
II- Thân bài:
1. Đặcđiểm của thể thơ Đường luật
- Số câu, số chữ trong mỗi bài
- Quy luật bằng trắc:
- Cách gieo vần của thể thơ;
- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ.
2. Công dụng:
- Luật bằng trắc tạo nên sự hài hòa, cân đối, âm điệu du dương trầm bổng.
- Những qui định chặt chẽ trong thơ Đường luật đòi hỏi người làm thơ phải có học thức cao và vốn hiểu biết sâu rộng. Vì thế hầu như thơ Đường luật đều có nội dung thể hiện những tình cảm cao đẹp, những triết lí sâu sắc.
- Tuy nhiên, luật thơ cũng tạo nên những gò bó khi thi nhân muốn thể hiện những cảm xúc phóng khoáng, tự do
III- Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ
Thể thơ Đường luật là một thể thơ đẹp, tao nhã. Nhiều kiệt tác thơ VN được viết theo thể thơ này
.
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
2- Lập dàn bài: (SGK/153,154)
3- Ghi nhớ: (SGK/153,154)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
II. Luyện tập:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đề: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn
I- Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về truyện ngắn.
(Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ, được sử dụng phổ biến trong nền văn học hiện đại).
II- Thân bài:
1. Đặcđiểm của truyện ngắn
- Đặc điểm về nội dung: phạm vi mô tả, cốt truyện; sự việc và nhân vật,..
- Đặc điểm về nghệ thuật: Kết cấu, diễn biến, cách xây dựng sự việc và nhân vật, cách vận dụng các biện pháp nghệ thuật, ...
2. Công dụng:
- Vị trí của truyện ngắn trong sáng tác văn chương (nhiều nhà văn có sở trường viết truyện ngắn, vì truyện ngắn diễn đạt cô đúc, hàm súc tư tưởng, tình cảm của nhà văn)
- Vị trí của truyện ngắn trong đời sống (Tuy ngắn nhưng có thể đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời).
III- Kết bài: Cảm nhận của em về những nét đặc sắc của truyện ngắn qua các tác phẩm đã học (Thời đại khoa học công nghệ đòi hỏi tính nhạy bén, nhỏ gọn và hàm súc. Vì thế, loại hình truyện ngắn đã, đang và sẽ chiếm ưu thế trong nền văn học hiện đại)
.
Tiết học kết thúc. Tạm biệt
Giáo viên: Tiến Lê
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu dàn ý khái quát của bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng
I. Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng
II. Thân bài:
1. Đặc điểm:
a/ Nguồn gốc, chủng loại, kiểu dáng
b/ Cấu tạo
* Bên ngoài:
* Bên trong:
c/ Cách sử dụng và bảo quản:
- Cách sử dụng
- Cách bảo quản:
2. Công dụng:
- giá trị sử dụng trong đời sống hàng ngày
- trong đời sống tình cảm
III. Kết bài: Khẳng định giá trị của đối tượng và thể hiện thái độ đối với đồ dùng này.
Giới thiệu bài mới
Vừa qua các em đã biết cách thuyết minh về một thứ đồ dùng. Tuy nhiên, như đã biết, đối tượng của văn thuyết minh rất rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Hôm nay, ta sẽ đi vào tìm hiểu về cách thuyết minh về một thể loại văn học.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Tiết 61:
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đọc hai bài thơ
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lở bước
Gian nan chi kể việc con con
Phan Châu Trinh
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Trả lời các câu hỏi:
a/ Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng, số tiếng có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không?
=> Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi câu có 7 tiếng.
=>Số dòng, số tiếng là bắt buộc, không được thêm bớt.
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
a/ Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. Số dòng, số tiếng là bắt buộc, không được thêm bớt.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đọc hai bài thơ
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lở bước
Gian nan chi kể việc con con
Phan Châu Trinh
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
Để biết luật bằng trắc trong thơ, ta phải nắm được các dấu thanh thuộc thanh bằng và các dấu thanh thuộc thanh trắc. Em cho biết các dấu thanh nào thuộc thanh bằng và các dấu thanh nào thuộc thanh trắc?
=>Thanh bằng: dấu huyền và không dấu.
=> Thanh trắc: các dấu sắc, hỏi, ngã, nặng.
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
b/ Hãy ghi kí hiệu bằng (B), trắc(T) cho từng tiếng trong hai bài thơ trên?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
b/ Mỗi tiếng trong bài thơ phải tuân thủ theo luật bằng trắc.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
=> tiếng thứ hai của dòng thơ thứ nhất là thanh trắc. Bài thơ viết theo thể trắc
b/ Hãy ghi kí hiệu bằng (B), trắc(T) cho từng tiếng trong hai bài thơ trên?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
=> tiếng thứ hai của dòng thơ thứ nhất là thanh bằng. Bài thơ viết theo thể bằng
Tiếng thứ hai của dòng thơ thứ nhất trong hai bài thơ có dấu thanh khác nhau như thế nào?
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / T B B
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
Quan sát luật bằng trắc trong bài thơ thất ngôn bát cú:
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / B T T
4. B B / T T / T B B
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / T T B
7. T T / B B / B T T
8. B B / T T / T B B
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / T B B
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
Đối chiếu bài thơ viết theo thể trắc “Qua Đèo Ngang” với bảng luật trắc, có những tiếng nào không tuân thủ luật. Những tiếng đó nằm ở vị trí nào trong câu?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
=> Nhất, tam, ngũ bất luật; nhị, tứ, lục phân minh.
Kiểm chứng “Nhất, tam, ngũ bất luật; nhị, tứ, lục phân minh” trong bài thơ viết theo thể bằng “Đập đá ở Côn Lôn” với bảng luật bằng.
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / B T T
4. B B / T T / T B B
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / T T B
7. T T / B B / B T T
8. B B / T T / T B B
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / B B T
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / T T B
4. B B / T T / B B T
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / B T T
7. T T / B B / T T B
8. B B / T T / B B T
c/ Nhận xét quan hệ bằng, trắc giữa các dòng 3 và 4; 5 và 6
=> Các cặp câu 3 và 4, 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh)
=> Các cặp câu 3 và 4, 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh)
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
c/
- Các cặp câu: 3 và 4; 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh).
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
* Bài thơ viết theo thể trắc
1. T T / B B / T T B
2. B B / T T / T B B
3. B B / T T / B B T
4. T T / B B / T T B
5. T T / B B / B T T
6. BB / T T / B B T
7. B B / T T / B B T
8. T T / B B / T T B
* Bài thơ viết theo thể bằng
1. B B / T T / T B B
2. T T / B B / T T B
3. T T / B B / T T B
4. B B / T T / B B T
5. BB / T T / B B T
6. T T / B B / B T T
7. T T / B B / T T B
8. B B / T T / B B T
Các câu 2 và 3, 4 và 5; 6 và 7; 8 và 1: niêm nhau (lặp lại dấu thanh)
c/ Nhận xét quan hệ bằng, trắc giữa các dòng thơ 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7, 8 và 1.
Các câu 2 và 3, 4 và 5; 6 và 7; 8 và 1: niêm nhau (lặp lại dấu thanh)
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
c/
- Các cặp câu: 3 và 4; 5 và 6 đối nhau (ngược dấu thanh).
- Các câu: 2 và 3; 4 và 5; 6 và 7; 8 và 1 niêm nhau (lặp lại dấu thanh).
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
d/ Đọc lại hai bài thơ, cho biết những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
=> Vần gieo ở các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8, vần bằng
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
d/ Vần gieo ở các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8, vần bằng.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta.
T T B B B T B
e/ Mỗi câu trong bài được ngắt nhịp như thế nào?
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
T B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con
B B B T T B B
=> ngắt nhịp” 2/2/3; 4/3; 3/4
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
e/ Ngắt nhịp” 2/2/3; 4/3; 3/4
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
2- Lập dàn bài: (SGK/153,154)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Dàn bài:
I- Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về thể thất ngôn bát cú.
Thơ Đường luật là các thể thơ ra đời từ thời Đường Trung Quốc. Trong đó, thể thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật.
II- Thân bài:
1. Đặcđiểm của thể thơ Đường luật
- Số câu, số chữ trong mỗi bài
- Quy luật bằng trắc:
- Cách gieo vần của thể thơ;
- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ.
2. Công dụng:
- Luật bằng trắc tạo nên sự hài hòa, cân đối, âm điệu du dương trầm bổng.
- Những qui định chặt chẽ trong thơ Đường luật đòi hỏi người làm thơ phải có học thức cao và vốn hiểu biết sâu rộng. Vì thế hầu như thơ Đường luật đều có nội dung thể hiện những tình cảm cao đẹp, những triết lí sâu sắc.
- Tuy nhiên, luật thơ cũng tạo nên những gò bó khi thi nhân muốn thể hiện những cảm xúc phóng khoáng, tự do
III- Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ
Thể thơ Đường luật là một thể thơ đẹp, tao nhã. Nhiều kiệt tác thơ VN được viết theo thể thơ này
.
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
* Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.
1- Quan sát: Đọc kỹ hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” rồi trả lời các câu hỏi (SGK/153)
2- Lập dàn bài: (SGK/153,154)
3- Ghi nhớ: (SGK/153,154)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Tiết 61:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
II. Luyện tập:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đề: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn
I- Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về truyện ngắn.
(Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ, được sử dụng phổ biến trong nền văn học hiện đại).
II- Thân bài:
1. Đặcđiểm của truyện ngắn
- Đặc điểm về nội dung: phạm vi mô tả, cốt truyện; sự việc và nhân vật,..
- Đặc điểm về nghệ thuật: Kết cấu, diễn biến, cách xây dựng sự việc và nhân vật, cách vận dụng các biện pháp nghệ thuật, ...
2. Công dụng:
- Vị trí của truyện ngắn trong sáng tác văn chương (nhiều nhà văn có sở trường viết truyện ngắn, vì truyện ngắn diễn đạt cô đúc, hàm súc tư tưởng, tình cảm của nhà văn)
- Vị trí của truyện ngắn trong đời sống (Tuy ngắn nhưng có thể đề cập đến những vấn đề lớn của cuộc đời).
III- Kết bài: Cảm nhận của em về những nét đặc sắc của truyện ngắn qua các tác phẩm đã học (Thời đại khoa học công nghệ đòi hỏi tính nhạy bén, nhỏ gọn và hàm súc. Vì thế, loại hình truyện ngắn đã, đang và sẽ chiếm ưu thế trong nền văn học hiện đại)
.
Tiết học kết thúc. Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)