Bài 15. Thủ đô Hà Nội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Liên |
Ngày 09/05/2019 |
348
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thủ đô Hà Nội thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂUHỌC ĐỖ THẾ CHẤP
ĐỊA LÍ 4
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
GV:NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
NĂM HỌC: 2009-2010
*Câu1.-Kể tên một số nghề thủ công của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ?
I.KIỂM TRA BÀI CŨ
+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau như làm gốm ,dệt lụa ,chiếu cói,chạm bạc....
*Câu2.-Hãy nêu đặc điểm của chợ phiên?
+Chợ phiên mua bán tấp nập,là dịp để người dân trao đổi hàng hoá
+Hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra ,và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến để phục vụ cho sản xuất và đời sống
+Chợ phiên ở các địa phương không trùng nhau
Thủ đô Hà Nội
Trung tâm thủ đô Hà Nội
II.BÀI MỚI : TIẾT 16. BÀI 15. THỦ ĐÔ HÀ NỘI
1.Hà Nội-Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 1: (Cá nhân)
Thủ đô Hà Nội mở
Lên chỉ thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu ?
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng bắc Bộ
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hà nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
HOÀ BÌNH
HOÀ BÌNH
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
BẮC NINH
HƯNG YÊN
HÀ NAM
THÁI NGUYÊN
HÀ NỘI
HÀ TÂY
Lược đồ Hà Nội cũ
Lược đồ Hà Nội mới
Hà Tây sát nhập Hà Nội
Mê lINH
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hà Nội đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Các loại đường giao thông
Đường bộ
Đường sắt
Đường hàngkhông
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Hoạt động 2:Nhóm đôi
Kinh thành Thăng Long
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm nào?
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm 1010
Khi đó ,kinh đô được đặt tên là gì?
Khi đó kinh đô được đặt tên là Thăng Long
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thành phố Hà Nội xưa và nay
Khu phố cổ
Khu phố mới
2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Phố cổ Hà Nội
Phố mới Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
-To,rộng
-Nhiều xe cộ đi lại
Gắn với những hoạt động sản xuất
buôn bán trước đây ở phố đó(Hàng Giày,Hàng Nón,Hàng Vải...)
Thường được lấy tên các danh nhân ( Hai Bà Trưng,Nguyễn Chí Thanh...)
-Nhà thấp
-Kiến trúc cổ
-Nhà cao tầng.
-Kiến trúc hiện đại
-Nhỏ,chật hẹp
-Yên tỉnh
Hãy so sánh đặc điểm giữa khu phố cổ và khu phố
phố mới?
Hoạt động3: Nhóm bốn
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
3.Hà nội - trung tâm chính trị ,văn hoá,khoa học và kinh tế lớn của cả nước
Hoạt động 4: Cá nhân
Phủ Chủ tịch ở Hà Nội
Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước?
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Văn phòng chính phủ đặt ở Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Tại sao Hà Nội được gọi là trung tâm văn hoá,khoa học
hàng đầu của cả nước?
Viện nghiên cứu,Đào tạo kinh tế-Tài chính
Bảo tàng quân đội
Trường Đại học Nông nghiệp
Trường Đại học Sư phạm
Thư viện Quốc gia Hà Nội
Nhà hát lớn ở Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Tại sao Hà Nội được gọi là trung tâm kinh tế của cả nước?
Chợ Đồng Xuân
Một góc của siêu thị
Bưu điện Hà Nội
Ngân hàng Hà Nội
Xưởng may
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Nhà sàn Bác Hồ
Chùa Một Cột
Hồ Gươm
Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Cảnh đẹp Hà Nội
Văn miếu Quốc Tử Giám
Chùa Trấn Quốc
Văn miếu Quốc Tử Giám
-Các di tích lịch sử ở Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thành Cổ Loa
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
III.Củng cố:
1.Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm nào?
2.Hiện nay tỉnh nào đã sát nhập vào Hà Nội?
3.Trường Đại học đầu tiên ở nước ta là trường nào?
4.Hằng năm Quốc hội thường tổ chức họp ở đâu?
Hãy chọn câu mình thích nhé!
1
2
3
4
5
5.Loại đường giao thông nào Hà Nội không thể đi đến các tỉnh khác được?
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
+Về học thuộc phần nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK
+Xem trước bài “Thành phố Hải Phòng” và sưu tầm các tranh ảnh nói về thành phố Hải Phòng
IV.Dặn dò
HÀ NỘI MƯA VÀNG NHỮNG CƠN MƯA
CẨM VÂN
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRƯỜNG TIỂUHỌC ĐỖ THẾ CHẤP
ĐỊA LÍ 4
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
GV:NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
NĂM HỌC: 2009-2010
*Câu1.-Kể tên một số nghề thủ công của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ?
I.KIỂM TRA BÀI CŨ
+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau như làm gốm ,dệt lụa ,chiếu cói,chạm bạc....
*Câu2.-Hãy nêu đặc điểm của chợ phiên?
+Chợ phiên mua bán tấp nập,là dịp để người dân trao đổi hàng hoá
+Hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra ,và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến để phục vụ cho sản xuất và đời sống
+Chợ phiên ở các địa phương không trùng nhau
Thủ đô Hà Nội
Trung tâm thủ đô Hà Nội
II.BÀI MỚI : TIẾT 16. BÀI 15. THỦ ĐÔ HÀ NỘI
1.Hà Nội-Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 1: (Cá nhân)
Thủ đô Hà Nội mở
Lên chỉ thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu ?
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng bắc Bộ
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hà nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
HOÀ BÌNH
HOÀ BÌNH
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG
BẮC NINH
HƯNG YÊN
HÀ NAM
THÁI NGUYÊN
HÀ NỘI
HÀ TÂY
Lược đồ Hà Nội cũ
Lược đồ Hà Nội mới
Hà Tây sát nhập Hà Nội
Mê lINH
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hà Nội đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Các loại đường giao thông
Đường bộ
Đường sắt
Đường hàngkhông
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Hoạt động 2:Nhóm đôi
Kinh thành Thăng Long
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm nào?
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm 1010
Khi đó ,kinh đô được đặt tên là gì?
Khi đó kinh đô được đặt tên là Thăng Long
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thành phố Hà Nội xưa và nay
Khu phố cổ
Khu phố mới
2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Phố cổ Hà Nội
Phố mới Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
-To,rộng
-Nhiều xe cộ đi lại
Gắn với những hoạt động sản xuất
buôn bán trước đây ở phố đó(Hàng Giày,Hàng Nón,Hàng Vải...)
Thường được lấy tên các danh nhân ( Hai Bà Trưng,Nguyễn Chí Thanh...)
-Nhà thấp
-Kiến trúc cổ
-Nhà cao tầng.
-Kiến trúc hiện đại
-Nhỏ,chật hẹp
-Yên tỉnh
Hãy so sánh đặc điểm giữa khu phố cổ và khu phố
phố mới?
Hoạt động3: Nhóm bốn
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
3.Hà nội - trung tâm chính trị ,văn hoá,khoa học và kinh tế lớn của cả nước
Hoạt động 4: Cá nhân
Phủ Chủ tịch ở Hà Nội
Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước?
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Văn phòng chính phủ đặt ở Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Tại sao Hà Nội được gọi là trung tâm văn hoá,khoa học
hàng đầu của cả nước?
Viện nghiên cứu,Đào tạo kinh tế-Tài chính
Bảo tàng quân đội
Trường Đại học Nông nghiệp
Trường Đại học Sư phạm
Thư viện Quốc gia Hà Nội
Nhà hát lớn ở Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Tại sao Hà Nội được gọi là trung tâm kinh tế của cả nước?
Chợ Đồng Xuân
Một góc của siêu thị
Bưu điện Hà Nội
Ngân hàng Hà Nội
Xưởng may
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Nhà sàn Bác Hồ
Chùa Một Cột
Hồ Gươm
Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Cảnh đẹp Hà Nội
Văn miếu Quốc Tử Giám
Chùa Trấn Quốc
Văn miếu Quốc Tử Giám
-Các di tích lịch sử ở Hà Nội
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thành Cổ Loa
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
III.Củng cố:
1.Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm nào?
2.Hiện nay tỉnh nào đã sát nhập vào Hà Nội?
3.Trường Đại học đầu tiên ở nước ta là trường nào?
4.Hằng năm Quốc hội thường tổ chức họp ở đâu?
Hãy chọn câu mình thích nhé!
1
2
3
4
5
5.Loại đường giao thông nào Hà Nội không thể đi đến các tỉnh khác được?
TIẾT 16. BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
+Về học thuộc phần nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK
+Xem trước bài “Thành phố Hải Phòng” và sưu tầm các tranh ảnh nói về thành phố Hải Phòng
IV.Dặn dò
HÀ NỘI MƯA VÀNG NHỮNG CƠN MƯA
CẨM VÂN
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)