Bài 15. Thủ đô Hà Nội
Chia sẻ bởi phạm Quí Trường |
Ngày 09/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thủ đô Hà Nội thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Môn: Địa lí
Lớp : 4/3
GV: PHẠM QUÍ TRƯỜNG
Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là: lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Xâm…
Em hãy kể tên các bước làm ra một sản phẩm gốm?
Nhào đất và tạo dáng cho gốm.
Phơi gốm.
Vẽ hoa văn.
Tráng men.
Nung gốm.
Các sản phẩm gốm.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
Chúc mừng em đã nhận một phần quà.
Bài: Thủ đô Hà Nội
MỤC TIÊU
Nêu được một số đặc điểm của thành phồ Hà Nội.
Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước .
Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
HOẠT ĐỘNG 1
HÀ NỘI – THÀNH PHỐ LỚN Ở TRUNG TÂM ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
Em chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, kết hợp với lược đồ Hà Nội (SGK)
Xác định vị trí của đồngbằng Bắc Bộ trên bản đồ.
Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ
Hà Nội
Hòa Bình
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Hà Nam
Bắc Ninh
Phú Thọ
Thái nguyên
Bắc Giang
Hà Nội
Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
Em hãy quan sát lược đồ và cho biết :
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8/2008, Hà Nội mở rộng và sát nhập thêm toàn bộ tỉnh Hà Tây cũ, một số xã , huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và Hòa Bình cũng về với Hà Nội. Sau sát nhập, hà Nội có diện tích 3324,92 km2 nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn, ranh giới với các tỉnh cũng có nhiều thay đổi so với trước đây.
Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Từ Hà Nội có thể đi đến các nơi khác bằng đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không.
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới.
HOẠT ĐỘNG 2: THÀNH PHỐ CỔ NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN.
Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa , đường phố?
Khu phố mới có đặc điểm gì? ( Nhà cửa, đường phố…?
Em, quan sát tranh ảnh kết hợp với nội dung trong sách giáo khoa từ “Hà Nội cổ ….hiện đại hơn” trang 110. các em trả lời trong phiếu học tập.
Dựa vào kiến thức lịch sử em hãy cho biết :
Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ? Khi đó kinh đô được đặt tên là gì?
Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội năm 2010
Khu phố cổ Hà Nội
- Đặc điểm nhà cửa: Nhà thấp, mài ngói, kiến trúc cổ kính
- Đường phố: Nhỏ, chật hẹp
Tên một số phố cổ: Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã….
- Đặc điểm tên phố: Gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán
Khu phố mới Hà Nội
- Đặc điểm nhà cửa: Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại.
- Đường phố: To, rộng, nhiều xe cộ qua lại
Tên một số phố mới: Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Lương, Phạm Hùng, ….
- Đặc điểm tên phố: Thường được lấy tên của các danh nhân.
Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
HOẠT ĐỘNG 3:
HÀ NỘI – TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ KINH TẾ LỚN CỦA CẢ NƯỚC.
Hội trường Ba Đình
Trung tâm hội nghị quốc gia
Đại sứ quán Đan Mạch
Lăng Bác
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm chính trị. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của cả nước
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Nhà hát lớn Hà Nội
Bảo tàng dân tộc học
Bảo tàng Hồ Chí Minh
Hà Nội – Trung tâm văn hóa – khoa học
Chợ Đồng Xuân
Lotte Mart
Ngân hàng nhà nước
Tổng công ty Viettel
Hà Nội – Trung tâm kinh tế lớn của cả nước
DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ
Lăng Bác
Văn miếu Quốc Tử Giám
Đền Ngọc Sơn
Chùa Một Cột
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong và ngoài nước. Các phố cổ nằm gần ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đã được mở rộng và tiếp tục xây dựng hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Bài học
TRÒ CHƠI
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Hồ Hoàn Kiếm
Phố cổ Hà Nội
Nhà sàn Bác Hồ
Văn miếu Quốc Tử Giám
Chợ Đồng Xuân
Cầu Thê Húc ( Đền Ngọc Sơn )
Lớp : 4/3
GV: PHẠM QUÍ TRƯỜNG
Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là: lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Xâm…
Em hãy kể tên các bước làm ra một sản phẩm gốm?
Nhào đất và tạo dáng cho gốm.
Phơi gốm.
Vẽ hoa văn.
Tráng men.
Nung gốm.
Các sản phẩm gốm.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
Chúc mừng em đã nhận một phần quà.
Bài: Thủ đô Hà Nội
MỤC TIÊU
Nêu được một số đặc điểm của thành phồ Hà Nội.
Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước .
Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
HOẠT ĐỘNG 1
HÀ NỘI – THÀNH PHỐ LỚN Ở TRUNG TÂM ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
Em chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, kết hợp với lược đồ Hà Nội (SGK)
Xác định vị trí của đồngbằng Bắc Bộ trên bản đồ.
Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ
Hà Nội
Hòa Bình
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Hà Nam
Bắc Ninh
Phú Thọ
Thái nguyên
Bắc Giang
Hà Nội
Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
Em hãy quan sát lược đồ và cho biết :
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8/2008, Hà Nội mở rộng và sát nhập thêm toàn bộ tỉnh Hà Tây cũ, một số xã , huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và Hòa Bình cũng về với Hà Nội. Sau sát nhập, hà Nội có diện tích 3324,92 km2 nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn, ranh giới với các tỉnh cũng có nhiều thay đổi so với trước đây.
Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Từ Hà Nội có thể đi đến các nơi khác bằng đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không.
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới.
HOẠT ĐỘNG 2: THÀNH PHỐ CỔ NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN.
Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa , đường phố?
Khu phố mới có đặc điểm gì? ( Nhà cửa, đường phố…?
Em, quan sát tranh ảnh kết hợp với nội dung trong sách giáo khoa từ “Hà Nội cổ ….hiện đại hơn” trang 110. các em trả lời trong phiếu học tập.
Dựa vào kiến thức lịch sử em hãy cho biết :
Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ? Khi đó kinh đô được đặt tên là gì?
Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội năm 2010
Khu phố cổ Hà Nội
- Đặc điểm nhà cửa: Nhà thấp, mài ngói, kiến trúc cổ kính
- Đường phố: Nhỏ, chật hẹp
Tên một số phố cổ: Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã….
- Đặc điểm tên phố: Gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán
Khu phố mới Hà Nội
- Đặc điểm nhà cửa: Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại.
- Đường phố: To, rộng, nhiều xe cộ qua lại
Tên một số phố mới: Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Lương, Phạm Hùng, ….
- Đặc điểm tên phố: Thường được lấy tên của các danh nhân.
Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
HOẠT ĐỘNG 3:
HÀ NỘI – TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, KHOA HỌC VÀ KINH TẾ LỚN CỦA CẢ NƯỚC.
Hội trường Ba Đình
Trung tâm hội nghị quốc gia
Đại sứ quán Đan Mạch
Lăng Bác
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm chính trị. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của cả nước
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Nhà hát lớn Hà Nội
Bảo tàng dân tộc học
Bảo tàng Hồ Chí Minh
Hà Nội – Trung tâm văn hóa – khoa học
Chợ Đồng Xuân
Lotte Mart
Ngân hàng nhà nước
Tổng công ty Viettel
Hà Nội – Trung tâm kinh tế lớn của cả nước
DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ
Lăng Bác
Văn miếu Quốc Tử Giám
Đền Ngọc Sơn
Chùa Một Cột
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong và ngoài nước. Các phố cổ nằm gần ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đã được mở rộng và tiếp tục xây dựng hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Bài học
TRÒ CHƠI
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Hồ Hoàn Kiếm
Phố cổ Hà Nội
Nhà sàn Bác Hồ
Văn miếu Quốc Tử Giám
Chợ Đồng Xuân
Cầu Thê Húc ( Đền Ngọc Sơn )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm Quí Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)