Bài 15. Thủ đô Hà Nội
Chia sẻ bởi Chi Men |
Ngày 06/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thủ đô Hà Nội thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Tập thể học sinh lớp 4B
Trường Tiểu học số 1 Hòa Bình 2
NỒNG NHIỆT KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
về tham gia Hội giảng
và dự giờ thăm lớp chúng em
Người thiết kế:
Trương Thị Mỹ Linh
Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông
Xin trân trọng kính chào
quý thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
Câu hỏi 1:
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời:
* Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập.
* Hàng hóa đem bán phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 2:
Hãy xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam.
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai ở nước ta.
Ở đồng bằng Bắc Bộ có một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, … lớn của cả nước, đó chính là thủ đô Hà Nội.
Cầu Thê Húc
Hồ Gươm
Địa lí: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
1. Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Hãy xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Quan sát lược đồ hình 1 trang 109 SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
- Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào?
- Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại phương tiện giao thông nào?
Trên lược đồ, Thủ đô Hà Nội nằm ở giữa và có màu vàng.
Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh:
Thái Nguyên,
Bắc Giang,
Bắc Ninh,
Hưng Yên,
Hà Tây,
Vĩnh Phúc.
* Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác:
- Bằng đường bộ:
đường số 1,
đường số 3,
đường số 5,
đường số 6,
…
- Bằng đường sắt;
- Bằng đường thủy;
- Bằng đường hàng không.
6
Từ Phú Yên, nơi chúng ta đang sinh sống, chúng ta có thể đến thủ đô Hà Nội bằng phương tiện gì?
Các em cũng nên biết rằng đến cuối tháng 10 năm 2009, Phú Yên đã khai trương đường bay Hà Nội – Phú Yên – Hà Nội.
Lược đồ chúng ta vừa quan sát và tìm hiểu là lược đồ thủ đô Hà Nội trước đây.
Từ ngày 01 - 8 - 2008, Hà Nội được mở rộng bằng việc sáp nhập vào Hà Nội:
* Toàn bộ tỉnh Hà Tây,
* Huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc),
* 4 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình).
Tỉnh Hà Tây
4 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình)
Huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc
Lược đồ Thủ đô Hà Nội ngày nay.
Lược đồ Thủ đô Hà Nội trước ngày 01 – 8 – 2008.
Đây là bản đồ hành chính Thủ đô Hà Nội hiện nay.
* Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua, là nơi có nhiều đầu mối giao thông quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi để thông thương với các vùng trong nước và nhiều nước khác.
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Dựa vào kiến thức lịch sử đã học hãy cho biết Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Khi đó kinh đô được đặt tên là gì?
Trả lời:
Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010 và được đặt tên là Thăng Long.
Đến năm 2010, Hà Nội và cả nước ta sẽ tổ chức kỉ niệm trọng thể lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Thăng Long – Hà Nội đã trải qua 1000 năm phát triển và mang nhiều tên gọi khác nhau.
Xưa, Hà Nội với ba mươi sáu phố phường.
Nay, Hà Nội đang ngày càng phát triển và mở rộng như chúng ta vừa được nghe giới thiệu ở trên.
Chúng ta cùng tìm hiểu phố Hà Nội xưa và nay.
Phố cổ
Phố mới
Đọc thông tin phần 2 SGK và quan sát hai hình dưới đây, thảo luận và cho biết:
- Phố cổ và phố mới khác nhau như thế nào? (về tên gọi, đặc điểm nhà cửa, đường phố, …).
Lưu ý: Ở Hà Nội thay vì gọi là đường thì người ta gọi là phố.
Phố cổ Hà Nội
Phố mới Hà Nội
Tên một vài con phố
phố Hàng Chiếu,
phố Hàng Nón,
phố Hàng Mã, …
phố Nguyễn Chí Thanh, phố Phan Đình Phùng,
Đặc điểm tên phố
Gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước đây ở phố đó.
Thường được lấy tên các danh nhân.
Đặc điểm nhà cửa
Nhà thấp, mái ngói. Kiến trúc cổ kính.
Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại.
Đặc điểm đường phố
Nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh.
To, rộng, nhiều xe cộ đi lại.
Đặc Điểm
Tên phố là Hàng Chiếu, đây là nơi bán chiếu
Phố Hàng Chiếu
Phố cổ
Phố Hàng Nón
Phố cổ
Tên phố là Hàng Nón, đây là nơi bán nón
Cửa Ô Quan Chưởng
Phố cổ
Phố chật hẹp, nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính
Phố Phan Đình Phùng
Phố mới
Mang tên danh nhân, phố rộng rãi, hiện đại.
Phố Nguyễn Chí Thanh
Phố mới
Mang tên danh nhân, kiến trúc hiện đại
Khu phố Trung Hòa
Phố mới
Đường rộng, nhà cao, kiến trúc hiện đại.
- Phố Hà Nội ngày xưa gắn liền với các hoạt động buôn bán, tên phố là tên hàng hóa.
- Ngày nay trong xu thế phát triển, phố Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn.
- Sự mở rộng và phát triển của thành phố Hà Nội là để thành phố Hà Nội xứng đáng là thủ đô của đất nước.
Chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 của bài học: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
Quan sát các hình dưới đây
- Tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn của cả nước.
3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
Hội trường Ba Đình
Chợ Đồng Xuân
Nhà hát lớn
Đại học Sư Phạm
Bưu điện Hà Nội
Phủ Chủ tịch
Thư viện Quốc gia
Xưởng lắp ráp ôtô
Tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là:
- trung tâm chính trị,
- trung tâm văn hóa,
- trung tâm khoa học,
- trung tâm kinh tế lớn
của cả nước.
Hà nội - Trung tâm chính trị lớn của cả nước
Hội trường Ba Đình
Trung tâm Hội nghị Quốc gia
Phủ Chủ Tịch
Hà nội - Trung tâm kinh tế lớn ở Việt Nam
Trung tâm
thương mại
Hàng không
Chợ Đồng Xuân
Lạc Trung
Trung tâm
thương mại
Xưởng lắp ráp ôtô
Nhà hát lớn Hà Nội
Thư viện Quốc gia
Trường Đại học Sư phạm
Văn miếu - Quốc Tử giám
Hà Nội -
Trung tâm văn hóa, khoa học
của nước ta
Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao.
Nơi tổ chức các hội nghị.
Trung tâm chính trị
Nhà máy.
Trung tâm thương mại.
Siêu thị, chợ.
Ngân hàng
Trung tâm kinh tế
Quốc Tử Giám.
Trường Đại học
Viện nghiên cứu
Nhà hát.
Bảo tàng, Thư viện.
Trung tâm văn hóa, khoa học
HÀ
NỘI
Ghi nhớ
- Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
- Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Hướng dẫn tự học ở nhà
Bài vừa học:
- Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
- Biết tên một số di tích lịch sử và thắng cảnh của Hà Nội.
Bài sắp học:
- Ôn tập (chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì I).
Kính chúc quý thầy giáo cô giáo lời chúc sức khỏe và hạnh phúc
Chúc các em học sinh dồi dào sức khỏe, học giỏi
Xin trân trọng kính chào quý thầy giáo cô giáo, thân ái chào các em và hẹn gặp lại vào lần Hội giảng các năm sau.
Viện Bảo tàng
Ngân hàng Hà Nội
Chợ Đồng Xuân
Trung tâm thương mại hàng không
Xưởng lắp ráp ô tô
Xưởng may
Trường Đại học Sư phạm
Thành Cổ Loa
Nhà sàn Bác Hồ
Chùa Một Cột
Hồ Gươm
Hồ Trúc Bạch
Văn Miếu
Quốc Tử Giám
Trường Tiểu học số 1 Hòa Bình 2
NỒNG NHIỆT KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
về tham gia Hội giảng
và dự giờ thăm lớp chúng em
Người thiết kế:
Trương Thị Mỹ Linh
Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông
Xin trân trọng kính chào
quý thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
Câu hỏi 1:
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời:
* Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập.
* Hàng hóa đem bán phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 2:
Hãy xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam.
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai ở nước ta.
Ở đồng bằng Bắc Bộ có một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, … lớn của cả nước, đó chính là thủ đô Hà Nội.
Cầu Thê Húc
Hồ Gươm
Địa lí: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
1. Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Hãy xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Quan sát lược đồ hình 1 trang 109 SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
- Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào?
- Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại phương tiện giao thông nào?
Trên lược đồ, Thủ đô Hà Nội nằm ở giữa và có màu vàng.
Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh:
Thái Nguyên,
Bắc Giang,
Bắc Ninh,
Hưng Yên,
Hà Tây,
Vĩnh Phúc.
* Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác:
- Bằng đường bộ:
đường số 1,
đường số 3,
đường số 5,
đường số 6,
…
- Bằng đường sắt;
- Bằng đường thủy;
- Bằng đường hàng không.
6
Từ Phú Yên, nơi chúng ta đang sinh sống, chúng ta có thể đến thủ đô Hà Nội bằng phương tiện gì?
Các em cũng nên biết rằng đến cuối tháng 10 năm 2009, Phú Yên đã khai trương đường bay Hà Nội – Phú Yên – Hà Nội.
Lược đồ chúng ta vừa quan sát và tìm hiểu là lược đồ thủ đô Hà Nội trước đây.
Từ ngày 01 - 8 - 2008, Hà Nội được mở rộng bằng việc sáp nhập vào Hà Nội:
* Toàn bộ tỉnh Hà Tây,
* Huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc),
* 4 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình).
Tỉnh Hà Tây
4 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình)
Huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc
Lược đồ Thủ đô Hà Nội ngày nay.
Lược đồ Thủ đô Hà Nội trước ngày 01 – 8 – 2008.
Đây là bản đồ hành chính Thủ đô Hà Nội hiện nay.
* Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua, là nơi có nhiều đầu mối giao thông quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi để thông thương với các vùng trong nước và nhiều nước khác.
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Dựa vào kiến thức lịch sử đã học hãy cho biết Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Khi đó kinh đô được đặt tên là gì?
Trả lời:
Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010 và được đặt tên là Thăng Long.
Đến năm 2010, Hà Nội và cả nước ta sẽ tổ chức kỉ niệm trọng thể lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Thăng Long – Hà Nội đã trải qua 1000 năm phát triển và mang nhiều tên gọi khác nhau.
Xưa, Hà Nội với ba mươi sáu phố phường.
Nay, Hà Nội đang ngày càng phát triển và mở rộng như chúng ta vừa được nghe giới thiệu ở trên.
Chúng ta cùng tìm hiểu phố Hà Nội xưa và nay.
Phố cổ
Phố mới
Đọc thông tin phần 2 SGK và quan sát hai hình dưới đây, thảo luận và cho biết:
- Phố cổ và phố mới khác nhau như thế nào? (về tên gọi, đặc điểm nhà cửa, đường phố, …).
Lưu ý: Ở Hà Nội thay vì gọi là đường thì người ta gọi là phố.
Phố cổ Hà Nội
Phố mới Hà Nội
Tên một vài con phố
phố Hàng Chiếu,
phố Hàng Nón,
phố Hàng Mã, …
phố Nguyễn Chí Thanh, phố Phan Đình Phùng,
Đặc điểm tên phố
Gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước đây ở phố đó.
Thường được lấy tên các danh nhân.
Đặc điểm nhà cửa
Nhà thấp, mái ngói. Kiến trúc cổ kính.
Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại.
Đặc điểm đường phố
Nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh.
To, rộng, nhiều xe cộ đi lại.
Đặc Điểm
Tên phố là Hàng Chiếu, đây là nơi bán chiếu
Phố Hàng Chiếu
Phố cổ
Phố Hàng Nón
Phố cổ
Tên phố là Hàng Nón, đây là nơi bán nón
Cửa Ô Quan Chưởng
Phố cổ
Phố chật hẹp, nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính
Phố Phan Đình Phùng
Phố mới
Mang tên danh nhân, phố rộng rãi, hiện đại.
Phố Nguyễn Chí Thanh
Phố mới
Mang tên danh nhân, kiến trúc hiện đại
Khu phố Trung Hòa
Phố mới
Đường rộng, nhà cao, kiến trúc hiện đại.
- Phố Hà Nội ngày xưa gắn liền với các hoạt động buôn bán, tên phố là tên hàng hóa.
- Ngày nay trong xu thế phát triển, phố Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn.
- Sự mở rộng và phát triển của thành phố Hà Nội là để thành phố Hà Nội xứng đáng là thủ đô của đất nước.
Chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 của bài học: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
Quan sát các hình dưới đây
- Tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn của cả nước.
3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
Hội trường Ba Đình
Chợ Đồng Xuân
Nhà hát lớn
Đại học Sư Phạm
Bưu điện Hà Nội
Phủ Chủ tịch
Thư viện Quốc gia
Xưởng lắp ráp ôtô
Tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là:
- trung tâm chính trị,
- trung tâm văn hóa,
- trung tâm khoa học,
- trung tâm kinh tế lớn
của cả nước.
Hà nội - Trung tâm chính trị lớn của cả nước
Hội trường Ba Đình
Trung tâm Hội nghị Quốc gia
Phủ Chủ Tịch
Hà nội - Trung tâm kinh tế lớn ở Việt Nam
Trung tâm
thương mại
Hàng không
Chợ Đồng Xuân
Lạc Trung
Trung tâm
thương mại
Xưởng lắp ráp ôtô
Nhà hát lớn Hà Nội
Thư viện Quốc gia
Trường Đại học Sư phạm
Văn miếu - Quốc Tử giám
Hà Nội -
Trung tâm văn hóa, khoa học
của nước ta
Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao.
Nơi tổ chức các hội nghị.
Trung tâm chính trị
Nhà máy.
Trung tâm thương mại.
Siêu thị, chợ.
Ngân hàng
Trung tâm kinh tế
Quốc Tử Giám.
Trường Đại học
Viện nghiên cứu
Nhà hát.
Bảo tàng, Thư viện.
Trung tâm văn hóa, khoa học
HÀ
NỘI
Ghi nhớ
- Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
- Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Hướng dẫn tự học ở nhà
Bài vừa học:
- Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
- Biết tên một số di tích lịch sử và thắng cảnh của Hà Nội.
Bài sắp học:
- Ôn tập (chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì I).
Kính chúc quý thầy giáo cô giáo lời chúc sức khỏe và hạnh phúc
Chúc các em học sinh dồi dào sức khỏe, học giỏi
Xin trân trọng kính chào quý thầy giáo cô giáo, thân ái chào các em và hẹn gặp lại vào lần Hội giảng các năm sau.
Viện Bảo tàng
Ngân hàng Hà Nội
Chợ Đồng Xuân
Trung tâm thương mại hàng không
Xưởng lắp ráp ô tô
Xưởng may
Trường Đại học Sư phạm
Thành Cổ Loa
Nhà sàn Bác Hồ
Chùa Một Cột
Hồ Gươm
Hồ Trúc Bạch
Văn Miếu
Quốc Tử Giám
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Men
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)