Bài 15. Thủ đô Hà Nội
Chia sẻ bởi Hồ Văn Hùng |
Ngày 06/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thủ đô Hà Nội thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
?
?
?
?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
LỚP: BỐN/3
Môn: Địa lý
GV thực hiện: Hồ Hùng
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Địa lý
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Câu hỏi:
1. Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
Dp n:
_ M?t s? ngh? th? cơng c?a ngu?i dn d?ng b?ng B?c B? nhu: lm d? g?m, lm nĩn, d?t l?a, kh?c g?, ch?m kh?m trai, ch?m b?c, d?t chi?u c?i.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
2. Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm?
Đáp án:
_ Người dân lấy đất sét nặn thành các hình, sau đó sẽ phơi, vẽ hoa văn và nung.
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Câu hỏi:
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Câu hỏi:
3. Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Đáp án:
_ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập, Hàng hóa ờ chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Lược đồ thành phố Hà Nội
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng.
Thảo luận nhóm đôi:
Câu hỏi:
_ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?
_ Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
_ Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ có sông Hồng chảy qua rất thuận lợi để thông thương với các vùng.
_ Hà Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
_ Từ Hà Nội có thể đi đến các nơi khác bằng: đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 2: Hà Nội – Thành phố cổ đang phát triển.
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào?
_ Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
_ Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
_ Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 2: Hà Nội – Thành phố cổ đang phát triển.
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Các em quan sát các hình và cho biết khu phố cổ và khu phố mới có gì khá nhau ( về nhà cửa, đường phố…) ?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
+ Khu phố Cổ: gồm có các phố phường làm nghề thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn kiếm. Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh
+ Khu phố mới: nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại. Đường phố to, rộng, nhiều xe cộ đi lại. Tên đường phố thường lấy tên các danh nhân
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 3:Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Quan sát các hình sau, tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn của nước ta?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
* Hà Nội:
+ Trung tâm chính trị: nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao.
+ Trung tâm kinh tế lớn:nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.
+ Trung tâm văn hóa: Trường đại học đầu tiên Văn Miếu – Quốc tử giám. Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội mà em biết?
Hoạt động 3:Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 3:Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
Đáp án:
_ Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội như: Hồ Hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Láng…
_ Những di tích lịch sử nổi tiếng như: Văn phòng chính phủ, Bảo tàng quân đội, …
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Địa lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Ghi nhớ:
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 4: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
C?ng c?:
Hà Nội
Dặn dò:
_ Các em về học bài và xem trước bài “ oân taäp”.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô. Trân trọng kính chào.
?
?
?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
LỚP: BỐN/3
Môn: Địa lý
GV thực hiện: Hồ Hùng
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Địa lý
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Câu hỏi:
1. Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
Dp n:
_ M?t s? ngh? th? cơng c?a ngu?i dn d?ng b?ng B?c B? nhu: lm d? g?m, lm nĩn, d?t l?a, kh?c g?, ch?m kh?m trai, ch?m b?c, d?t chi?u c?i.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
2. Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm?
Đáp án:
_ Người dân lấy đất sét nặn thành các hình, sau đó sẽ phơi, vẽ hoa văn và nung.
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Câu hỏi:
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Câu hỏi:
3. Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Đáp án:
_ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập, Hàng hóa ờ chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Lược đồ thành phố Hà Nội
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng.
Thảo luận nhóm đôi:
Câu hỏi:
_ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?
_ Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
_ Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ có sông Hồng chảy qua rất thuận lợi để thông thương với các vùng.
_ Hà Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
_ Từ Hà Nội có thể đi đến các nơi khác bằng: đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 2: Hà Nội – Thành phố cổ đang phát triển.
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào?
_ Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
_ Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
_ Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 2: Hà Nội – Thành phố cổ đang phát triển.
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Các em quan sát các hình và cho biết khu phố cổ và khu phố mới có gì khá nhau ( về nhà cửa, đường phố…) ?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
+ Khu phố Cổ: gồm có các phố phường làm nghề thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn kiếm. Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh
+ Khu phố mới: nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại. Đường phố to, rộng, nhiều xe cộ đi lại. Tên đường phố thường lấy tên các danh nhân
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 3:Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Quan sát các hình sau, tìm những hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế lớn của nước ta?
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Đáp án:
* Hà Nội:
+ Trung tâm chính trị: nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao.
+ Trung tâm kinh tế lớn:nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.
+ Trung tâm văn hóa: Trường đại học đầu tiên Văn Miếu – Quốc tử giám. Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thảo luận Cặp đôi:
Câu hỏi:
_ Hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội mà em biết?
Hoạt động 3:Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 3:Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
Đáp án:
_ Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội như: Hồ Hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Láng…
_ Những di tích lịch sử nổi tiếng như: Văn phòng chính phủ, Bảo tàng quân đội, …
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Địa lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Ghi nhớ:
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hoạt động 4: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch.
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
Đại lý
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
C?ng c?:
Hà Nội
Dặn dò:
_ Các em về học bài và xem trước bài “ oân taäp”.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô. Trân trọng kính chào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)