Bài 15. Thủ đô Hà Nội
Chia sẻ bởi Trần Thị Phượng |
Ngày 06/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thủ đô Hà Nội thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Lược đồ: Hà Nội ngày nay
Hà Nội
Hòa Bình
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Hà Nam
Bắc Ninh
Phú Thọ
Thái nguyên
Bắc Giang
Hải Dương
Lạng Sơn
Mê Linh
Hà Nội
Hà Nội
Hà Tây
Hà Nội
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.
Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội
NĂM 2010
Hồ Hoàn Kiếm
CÁC KHU PHỐ CỔ
CÁC KHU PHỐ MỚI
Phố Hàng Chiếu
Phố Hàng Bồ
Phố Hàng Mã
Phố Hàng Nón
CÁC KHU PHỐ CỔ
Trần Hưng Đạo
Chu Văn An
CÁC KHU PHỐ MỚI
Nguyễn Lương Bằng
Nguyễn Chí Thanh
10 công trình mới làm thay đổi diện mạo Hà Nội
2. Cao tốc Hà Nội - Lào Cai
1. Tòa nhà Quốc Hội
3. Cầu Đông Trù và đường 5 kéo dài
4. Cầu Vĩnh Thịnh
5. Nhà ga T2 sân bay Nội Bài
6. Tuyến đường liên tỉnh Hà Nội
- Hưng Yên (đoạn 4,2 km)
7. Tòa nhà Lotte
8. Trung tâm điều khiển
đèn tín hiệu giao thông
9. Cầu Nhật Tân
10. Ba tuyến đường mang tên
các danh nhân họ Võ
Đường Võ Nguyên Giáp
Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội ngày càng được mở rộng và hiện đại hơn.
TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA
TRỤ SỞ BỘ NGOẠI GIAO
Một số hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị lớn cả nước.
12
ĐẠI SỨ QUÁN ĐAN MẠCH
VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG
HỌP QUỐC HỘI
HỘI TRƯỜNG BA ĐÌNH
Một số hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI
VIỆN BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
THƯ VIỆN QUỐC GIA HÀ NỘI
Chợ Đồng Xuân
Siêu thị BIG C
Ngân hàng nhà nước
Tổng công ty Viettel
Một số hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn của cả nước
DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ
Lăng Bác
Văn miếu Quốc Tử Giám
Đền Ngọc Sơn
Chùa Một Cột
Thành Cổ Loa
Khu di tích Chùa Hương
Thủ đô Hà Nội còn rất nhiều danh lam thắng cảnh khác như đền thờ Hai Bà Trưng, đền Chèm, cụm di tích đền thờ Phù Đổng Thiên vương, đền thờ Đức Thánh Trần, đền thờ vua Lê, vườn bách thú Thủ Lệ, công viên Lê-nin, công viên nước Hồ Tây, các phố cổ, phố nghề (36 phố phường), chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, cầu Thăng Long, làng gốm Bát Tràng… tất cả đều nổi tiếng.
Đất nước bước vào thời kì mở cửa, nền kinh tế tăng trưởng rất nhanh, dẫn đến sự đổi thay rõ rệt trong đời sống nhân dân và quy mô phật triển của các thành phố, đô thị. Sau khi Quốc hội thông qua quyết định mở rộng Thủ đô (tháng 7 năm 2008), thì Hà Nội bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của tỉnh Hòa Bình. Diện tích tự nhiên là 3.324,92 km2. Dân số là 6.448.837 người. Thủ đô Hà Nội giống như cậu bé làng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ kiêu hùng, xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị của Việt Nam, một quốc gia đã và đang từng bước khẳng định tên tuổi của mình trước toàn thế giới.
Theo Thu Hương
Bài học
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong và ngoài nước. Các phố cổ nằm gần ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đã được mở rộng và tiếp tục xây dựng hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế hàng đầu của nước ta.
TRÒ CHƠI
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Phố cổ Hà Nội
Nhà sàn Bác Hồ
Văn miếu Quốc Tử Giám
Chợ Đồng Xuân
Cầu Thê Húc ( Đền Ngọc Sơn )
Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)
HÀ NỘI NIỀM TIN VÀ HI VỌNG
Bài học
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong và ngoài nước. Các phố cổ nằm gần ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đã được mở rộng và tiếp tục xây dựng hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế, hàng đầu của nước ta.
Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây… Đây lắng hồn núi sông ngàn năm… Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội, Hà Nội mến yêu… Đó là những lời hát thiết tha ca ngợi Thủ đô của đất nước Việt Nam yêu dấu.
Thành phố Hà Nội diện tích tự nhiên là 921 km2, dân số khoảng 3 triệu người. Sau khi mở rộng có diện tích là 3.324,92 km2, dân số 6.448.837 người, gồm 10 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông; 18 huyện: Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ), Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ), Mê Linh (từ Vĩnh Phúc) và 1 thị xã: Sơn Tây. Phía Bắc giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía Tây giáp Hòa Bình, Phú Thọ; phía Nam giáp Hà Nam, Hòa Bình; phía Đông giáp Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên. Cái tên Hà Nội có nghĩa là vùng đất bên trong sông. Hà Nội là vùng đất có được sông Hồng và các phụ lưu bồi đắp qua mấy ngàn năm tạo nên. Đặc điểm địa lí nổi bật của Hà Nội là có rất nhiều hồ (30 hồ lớn nhỏ). Một số hồ nổi tiếng đã đi vào thơ ca, nhạc họa như hồ Gươm, hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Thiền Quang, hồ Bảy Mẫu… Một đặc điểm nữa là Hà Nội – thành phố của cây xanh. Hầu hết các con đường của trung tâm Hà Nội đều được bao phủ bởi những hàng cây, cho nên không khí rất trong lành.
Hà Nội
Hòa Bình
Vĩnh Phúc
Hưng Yên
Hà Nam
Bắc Ninh
Phú Thọ
Thái nguyên
Bắc Giang
Hải Dương
Lạng Sơn
Mê Linh
Hà Nội
Hà Nội
Hà Tây
Hà Nội
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.
Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội
NĂM 2010
Hồ Hoàn Kiếm
CÁC KHU PHỐ CỔ
CÁC KHU PHỐ MỚI
Phố Hàng Chiếu
Phố Hàng Bồ
Phố Hàng Mã
Phố Hàng Nón
CÁC KHU PHỐ CỔ
Trần Hưng Đạo
Chu Văn An
CÁC KHU PHỐ MỚI
Nguyễn Lương Bằng
Nguyễn Chí Thanh
10 công trình mới làm thay đổi diện mạo Hà Nội
2. Cao tốc Hà Nội - Lào Cai
1. Tòa nhà Quốc Hội
3. Cầu Đông Trù và đường 5 kéo dài
4. Cầu Vĩnh Thịnh
5. Nhà ga T2 sân bay Nội Bài
6. Tuyến đường liên tỉnh Hà Nội
- Hưng Yên (đoạn 4,2 km)
7. Tòa nhà Lotte
8. Trung tâm điều khiển
đèn tín hiệu giao thông
9. Cầu Nhật Tân
10. Ba tuyến đường mang tên
các danh nhân họ Võ
Đường Võ Nguyên Giáp
Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội ngày càng được mở rộng và hiện đại hơn.
TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA
TRỤ SỞ BỘ NGOẠI GIAO
Một số hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị lớn cả nước.
12
ĐẠI SỨ QUÁN ĐAN MẠCH
VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG
HỌP QUỐC HỘI
HỘI TRƯỜNG BA ĐÌNH
Một số hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI
VIỆN BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
THƯ VIỆN QUỐC GIA HÀ NỘI
Chợ Đồng Xuân
Siêu thị BIG C
Ngân hàng nhà nước
Tổng công ty Viettel
Một số hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn của cả nước
DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ
Lăng Bác
Văn miếu Quốc Tử Giám
Đền Ngọc Sơn
Chùa Một Cột
Thành Cổ Loa
Khu di tích Chùa Hương
Thủ đô Hà Nội còn rất nhiều danh lam thắng cảnh khác như đền thờ Hai Bà Trưng, đền Chèm, cụm di tích đền thờ Phù Đổng Thiên vương, đền thờ Đức Thánh Trần, đền thờ vua Lê, vườn bách thú Thủ Lệ, công viên Lê-nin, công viên nước Hồ Tây, các phố cổ, phố nghề (36 phố phường), chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, cầu Thăng Long, làng gốm Bát Tràng… tất cả đều nổi tiếng.
Đất nước bước vào thời kì mở cửa, nền kinh tế tăng trưởng rất nhanh, dẫn đến sự đổi thay rõ rệt trong đời sống nhân dân và quy mô phật triển của các thành phố, đô thị. Sau khi Quốc hội thông qua quyết định mở rộng Thủ đô (tháng 7 năm 2008), thì Hà Nội bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của tỉnh Hòa Bình. Diện tích tự nhiên là 3.324,92 km2. Dân số là 6.448.837 người. Thủ đô Hà Nội giống như cậu bé làng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ kiêu hùng, xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị của Việt Nam, một quốc gia đã và đang từng bước khẳng định tên tuổi của mình trước toàn thế giới.
Theo Thu Hương
Bài học
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong và ngoài nước. Các phố cổ nằm gần ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đã được mở rộng và tiếp tục xây dựng hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế hàng đầu của nước ta.
TRÒ CHƠI
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Phố cổ Hà Nội
Nhà sàn Bác Hồ
Văn miếu Quốc Tử Giám
Chợ Đồng Xuân
Cầu Thê Húc ( Đền Ngọc Sơn )
Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)
HÀ NỘI NIỀM TIN VÀ HI VỌNG
Bài học
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong và ngoài nước. Các phố cổ nằm gần ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đã được mở rộng và tiếp tục xây dựng hiện đại hơn.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế, hàng đầu của nước ta.
Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây… Đây lắng hồn núi sông ngàn năm… Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội, Hà Nội mến yêu… Đó là những lời hát thiết tha ca ngợi Thủ đô của đất nước Việt Nam yêu dấu.
Thành phố Hà Nội diện tích tự nhiên là 921 km2, dân số khoảng 3 triệu người. Sau khi mở rộng có diện tích là 3.324,92 km2, dân số 6.448.837 người, gồm 10 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông; 18 huyện: Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ), Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ), Mê Linh (từ Vĩnh Phúc) và 1 thị xã: Sơn Tây. Phía Bắc giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía Tây giáp Hòa Bình, Phú Thọ; phía Nam giáp Hà Nam, Hòa Bình; phía Đông giáp Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên. Cái tên Hà Nội có nghĩa là vùng đất bên trong sông. Hà Nội là vùng đất có được sông Hồng và các phụ lưu bồi đắp qua mấy ngàn năm tạo nên. Đặc điểm địa lí nổi bật của Hà Nội là có rất nhiều hồ (30 hồ lớn nhỏ). Một số hồ nổi tiếng đã đi vào thơ ca, nhạc họa như hồ Gươm, hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Thiền Quang, hồ Bảy Mẫu… Một đặc điểm nữa là Hà Nội – thành phố của cây xanh. Hầu hết các con đường của trung tâm Hà Nội đều được bao phủ bởi những hàng cây, cho nên không khí rất trong lành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)