Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tiềm |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 14.2. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2. KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?
a. Hình thành từ cuộc khai thác lần thứ nhất
b. Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội
c. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung
d. Bị 3 tầng áp bức bóc lột; có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống anh hùng bất khuất
Tầng lớp tiểu tư sản gồm?
a. Những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán
b. Họ kiếm được một số vốn tự đứng ra kinh doanh
c. Những người buôn bán, chủ xưởng, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên…
d. Cả a và b đều đúng
Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
* Hệ thống, ôn tập cho học viên nội dung kiến thức cơ bản về phong trào cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Yêu cầu
* Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.
* Những nét chính về hoạt động tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925.
II. NỘI DUNG
1. Ảnh hưởng của tình hình thế giới đến Việt Nam sau chiến tranh
2. Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926)
3. Phong trào công nhân 1919 – 1925
4. Nguyễn Ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước (1919 -1925)
III.THỜI GIAN : 2 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Lấy đội hình lớp học lên lớp.
2. Phương pháp: Thuyết trình nêu vấn đề, trình chiếu.
V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
* Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, tập II, NXB GD – 2007.
* Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Đinh Xuân Lâm chủ biên, NXB GD – 2002
MỞ ĐẦU
TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2. KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN.
NỘI DUNG
I. ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH
* Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười.
* Làn sóng cách mạng đang dâng cao trên toàn thế giới.
* 2/1919 Quốc tế III thành lập.
* 1920 Đảng Cộng sản Pháp thành lập.
* 1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
Tình hình thế giới có tác động gì đến cách mạng Việt Nam?
Thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới. Cách mạng Việt Nam từ đây trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1926)
1. Giai cấp tư sản dân tộc
* Năm 1919, họ đã phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá…
* Thành lập Đảng Lập Hiến, đưa ra khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ.
2. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức
* Thành lập các tổ chức chính trị (Việt Nam nghĩa đoàn, đảng Thanh niên…) hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi: mít tinh, biểu tình, bãi khóa…
* Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
* 6/1924, tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái (Quảng Châu – Trung Quốc).
Mục tiêu và tính chất của các phong trào yêu nước công khai là gì?
- Mục tiêu đấu tranh là đòi các quyền tự do, dân chủ.
- Phong trào mang tính chất dân tộc, dân chủ rõ rệt. Thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919- 1925)
* 1922, công nhân Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật trả lương; bãi công của thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn.
* 1924, bãi công của công nhân nhà máy dệt, rượu, xay gạo ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương…
Mục tiêu chủ yếu của phong trào công nhân giai đoạn này là gì?
Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm.
TÔN ĐỨC THẮNG
(1888 – 1980)
* Tháng 8/1925, cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) giành thắng lợi.
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son có ý nghĩa như thế nào?
Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế với vô sản thế giới. Giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
IV. NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ VIỆC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TRONG NƯỚC (1919 – 1925)
* Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 tháng 5 nǎm 1890 tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
* Ngày 5/6/1911. Người ra đi từ bến cảng Nhà Rồng, lấy tên Văn Ba làm phụ bếp cho tàu Latusơ Tơrêvin.
* Ngày 6/7/1911, Người đến cảng Mácxây.
* Cuối năm 1913, Người từ Mĩ trở về Anh. Cuối năm 1917, Người từ nước Anh trở lại Pháp.
* Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách 8 điểm.
Nguyễn Ái Quốc
7 -1920
* Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo Luận cương của Lênin “về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”.
* Ngày 25/12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Người đã tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Với những sự kiện trên đã đánh dấu sự chuyển biến gì trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?
Từ một thanh niên yêu nước Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
* Năm 1921, Người sáng lập “Hội liên thuộc địa” ở Pháp, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ), viết các bài báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp…
* 11/11/1924 Người về Quảng Châu (Trung Quốc)…
Nhà số 13 và 13/1 (nay là 248-250) Đường Văn Minh - Quảng Châu – Trung Quốc
* Năm 1924, Người dự Đại hội V Quốc tế cộng sản.
* Tháng 6/1923, Người rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
* Tháng 6/1925, Người sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam?
Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở nước ta.
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1927
12/1920
KẾT LUẬN
Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã chuyển sang một thời kì mới. Giai cấp công nhân Việt Nam đi từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác, có ý thức về chính trị và tổ chức. Đặc biệt là vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở nước ta. Nội dung trọng tâm các đồng chí cần nắm: phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 – 1925? Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925? Xem nội dung bài mới 14.3.
TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2. KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?
a. Hình thành từ cuộc khai thác lần thứ nhất
b. Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội
c. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung
d. Bị 3 tầng áp bức bóc lột; có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống anh hùng bất khuất
Tầng lớp tiểu tư sản gồm?
a. Những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán
b. Họ kiếm được một số vốn tự đứng ra kinh doanh
c. Những người buôn bán, chủ xưởng, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên…
d. Cả a và b đều đúng
Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
* Hệ thống, ôn tập cho học viên nội dung kiến thức cơ bản về phong trào cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Yêu cầu
* Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.
* Những nét chính về hoạt động tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925.
II. NỘI DUNG
1. Ảnh hưởng của tình hình thế giới đến Việt Nam sau chiến tranh
2. Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926)
3. Phong trào công nhân 1919 – 1925
4. Nguyễn Ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước (1919 -1925)
III.THỜI GIAN : 2 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Lấy đội hình lớp học lên lớp.
2. Phương pháp: Thuyết trình nêu vấn đề, trình chiếu.
V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
* Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, tập II, NXB GD – 2007.
* Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Đinh Xuân Lâm chủ biên, NXB GD – 2002
MỞ ĐẦU
TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2. KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN.
NỘI DUNG
I. ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH
* Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười.
* Làn sóng cách mạng đang dâng cao trên toàn thế giới.
* 2/1919 Quốc tế III thành lập.
* 1920 Đảng Cộng sản Pháp thành lập.
* 1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
Tình hình thế giới có tác động gì đến cách mạng Việt Nam?
Thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới. Cách mạng Việt Nam từ đây trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1926)
1. Giai cấp tư sản dân tộc
* Năm 1919, họ đã phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá…
* Thành lập Đảng Lập Hiến, đưa ra khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ.
2. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức
* Thành lập các tổ chức chính trị (Việt Nam nghĩa đoàn, đảng Thanh niên…) hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi: mít tinh, biểu tình, bãi khóa…
* Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
* 6/1924, tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái (Quảng Châu – Trung Quốc).
Mục tiêu và tính chất của các phong trào yêu nước công khai là gì?
- Mục tiêu đấu tranh là đòi các quyền tự do, dân chủ.
- Phong trào mang tính chất dân tộc, dân chủ rõ rệt. Thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919- 1925)
* 1922, công nhân Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật trả lương; bãi công của thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn.
* 1924, bãi công của công nhân nhà máy dệt, rượu, xay gạo ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương…
Mục tiêu chủ yếu của phong trào công nhân giai đoạn này là gì?
Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm.
TÔN ĐỨC THẮNG
(1888 – 1980)
* Tháng 8/1925, cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) giành thắng lợi.
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son có ý nghĩa như thế nào?
Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế với vô sản thế giới. Giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh tự giác.
IV. NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ VIỆC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TRONG NƯỚC (1919 – 1925)
* Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 tháng 5 nǎm 1890 tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
* Ngày 5/6/1911. Người ra đi từ bến cảng Nhà Rồng, lấy tên Văn Ba làm phụ bếp cho tàu Latusơ Tơrêvin.
* Ngày 6/7/1911, Người đến cảng Mácxây.
* Cuối năm 1913, Người từ Mĩ trở về Anh. Cuối năm 1917, Người từ nước Anh trở lại Pháp.
* Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách 8 điểm.
Nguyễn Ái Quốc
7 -1920
* Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo Luận cương của Lênin “về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”.
* Ngày 25/12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Người đã tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Với những sự kiện trên đã đánh dấu sự chuyển biến gì trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?
Từ một thanh niên yêu nước Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
* Năm 1921, Người sáng lập “Hội liên thuộc địa” ở Pháp, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ), viết các bài báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp…
* 11/11/1924 Người về Quảng Châu (Trung Quốc)…
Nhà số 13 và 13/1 (nay là 248-250) Đường Văn Minh - Quảng Châu – Trung Quốc
* Năm 1924, Người dự Đại hội V Quốc tế cộng sản.
* Tháng 6/1923, Người rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
* Tháng 6/1925, Người sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam?
Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở nước ta.
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1927
12/1920
KẾT LUẬN
Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã chuyển sang một thời kì mới. Giai cấp công nhân Việt Nam đi từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác, có ý thức về chính trị và tổ chức. Đặc biệt là vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở nước ta. Nội dung trọng tâm các đồng chí cần nắm: phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 – 1925? Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925? Xem nội dung bài mới 14.3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tiềm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)