Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)
Chia sẻ bởi Phạm Trung Thành |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
? Cách mạng tháng Mười Nga do ai lãnh đạo? Thắng lợi vào thời gian nào?
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917 tác động mạnh đến tình hình thế giới.
? Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
- 3/1919: Quốc tế cộng sản thành lập.
- Sự ra đời của một loạt đảng cộng sản: Đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc (1921)...
? Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga lại có tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới?
Cách mạng tháng Mười đã chỉ ra cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới biết kẻ thù chung của họ là chủ nghĩa đế quốc. Vì thế họ sát cánh bên nhau để chiến đấu.
? Tình hình cách mạng thế giới như trên tác động như thế nào đến cách mạng nước ta?
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bà chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam.
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
* Giai cấp tư sản dân tộc:
? Nhắc lại vài nét về đặc điểm của giai cấp tư sản dân tộc?
? Phong trào đấu tranh của giai cấp này diễn ra như thế nào?
- Phát động phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền sản xuất lúa gạo ở Nam Kì (1923).
Họ đấu tranh chủ yếu nhằm mục đích gì? Vì sao họ lại đấu tranh?
? Hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế của phong trào ?
Tích cực: chống độc quyền, chèn ép của Pháp
Hạn chế: cải lương, thỏa hiệp.
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
* Giai cấp tư sản dân tộc:
* Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
? Tầng lớp tiểu tư sản có những hoạt động gì?
Tập hợp trong các tổ chức chính trị, với nhiều hình thức đấu tranh.
Nơi yên nghỉ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái
Thi hài của liệt sĩ Phạm Hồng Thái được chính phủ Tôn Trung Sơn trân trọng chôn cất ở đài liệt sĩ Hoàng Hoa Cương... Tiếng bom Phạm Hồng Thái đã báo hiệu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én báo hiệu mùa xuân.
Đám tang cụ PHAN CHU TRINH 1926
Nhà
yêu nước
PHAN BỘI CHÂU
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
* Giai cấp tư sản dân tộc:
* Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
- Tập hợp trong các tổ chức chính trị, với nhiều hình thức đấu tranh.
? Chỉ ra mục tiêu và tính chất của phong trào thời kì này?
Mục tiêu: đòi quyền lợi chính trị, kinh tế và chống áp bức.
- Tính chất: yêu nước, tự phát, cải lương.
? Nhận xét gì về phong trào dân tộc, dân chủ công khai thời kì này?
=> Phong trào diễn ra sôi nổi, thu hút nhiều tầng lớp tham gia....
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
III.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925):
? Nhắc lại vài nét về đặc điểm của giai cấp công nhân?
? Nguyên nhân nào khiến cho phong trào công nhân phát triển?
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)
TÔN ĐỨC THẮNG
Người sáng lập:
CÔNG HỘI ĐỎ
-Quê hương đồng chí Tôn Đức Thắng là Cù Lao Ông Hổ, Mỹ Hoà Hưng, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên, nay là thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Vốn thông minh, có tính độc lập cao, có năng khiếu lao động kỹ thuật, giàu lòng thương người.
Năm 1916, Tôn Đức Thắng bị động viên trở thành lính thợ làm việc trên chiến hạm France. Việc Tôn Đức Thắng tham gia vào sự kiện kéo cờ đỏ trên chiến hạm France ở Biển Đen tháng 4/1919 có ý nghĩa lớn bởi anh là người Việt Nam đầu tiên dũng cảm tham gia bảo vệ chính quyền Xôviết trẻ tuổi và Cách mạng Tháng Mười Nga vào thời điểm quan trọng. Đây là dấu mốc đánh dấu sự trưởng thành về ý thức và định hướng chính trị trong cuộc đời đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc của Tôn Đức Thắng.
Sau vụ binh biến ở Biển Đen, bị trục xuất khỏi nước Pháp, Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn tích cực tham gia hoạt động nghiệp đoàn và trở thành người tổ chức và lãnh đạo Công hội bí mật năm 1920, Công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam. Tôn Đức Thắng cùng Công hội của mình lãnh đạo các cuộc bãi công của công nhân ở Sài Gòn-Chợ Lớn
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
III.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925):
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)
? Trình bày các cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân?
- Năm 1922, công nhân viên chức ở các Sở công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Mục đích của cuộc bãi công Ba Son là nhằm giữ lại chiếc tàu Mi-sơ-lê được đưa đến sửa chữa ở xưởng Ba Son, không cho Pháp chuyên chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc. Ngày 4/8/1925, cuộc bãi công bùng nổ với yêu sách đòi tăng 20% lương, đòi thợ bị đuổi trở lại làm việc... Sau 8 ngày bãi công và nghỉ việc cuộc bãi công thắng lợi. Ngày 12/8, công nhân mới trở lại làm việc, nhưng vẫn tiếp tục bãi công, khiến cho việc sửa chữa chiếc tàu Mi-sơ-lê mãi đến ngày 28/11/1925 mới hoàn thành, và khi nó lên đường sang Trung Quốc thì cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Trung Quốc đã kết thúc thắng lợi.
( Theo Đại cương Lịch sử Việt Nam)
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
III.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925):
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)
- Năm 1922, công nhân viên chức ở các Sở công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc.
? Cuộc bãi công của công nhân Ba Son có ý nghĩa gì?
=> Đấu tranh có tổ chức, có mục đích chính trị rõ ràng.
? Nhận xét gì về phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925?
* Phong trào có bước phát triển, tuy đấu tranh còn lẻ tẻ, mang tính tự phát, nhưng ý thức chính trị, giai cấp ngày càng phát triển.
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
? Cách mạng tháng Mười Nga do ai lãnh đạo? Thắng lợi vào thời gian nào?
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917 tác động mạnh đến tình hình thế giới.
? Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
- 3/1919: Quốc tế cộng sản thành lập.
- Sự ra đời của một loạt đảng cộng sản: Đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc (1921)...
? Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga lại có tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới?
Cách mạng tháng Mười đã chỉ ra cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới biết kẻ thù chung của họ là chủ nghĩa đế quốc. Vì thế họ sát cánh bên nhau để chiến đấu.
? Tình hình cách mạng thế giới như trên tác động như thế nào đến cách mạng nước ta?
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bà chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam.
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
* Giai cấp tư sản dân tộc:
? Nhắc lại vài nét về đặc điểm của giai cấp tư sản dân tộc?
? Phong trào đấu tranh của giai cấp này diễn ra như thế nào?
- Phát động phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền sản xuất lúa gạo ở Nam Kì (1923).
Họ đấu tranh chủ yếu nhằm mục đích gì? Vì sao họ lại đấu tranh?
? Hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế của phong trào ?
Tích cực: chống độc quyền, chèn ép của Pháp
Hạn chế: cải lương, thỏa hiệp.
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
* Giai cấp tư sản dân tộc:
* Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
? Tầng lớp tiểu tư sản có những hoạt động gì?
Tập hợp trong các tổ chức chính trị, với nhiều hình thức đấu tranh.
Nơi yên nghỉ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái
Thi hài của liệt sĩ Phạm Hồng Thái được chính phủ Tôn Trung Sơn trân trọng chôn cất ở đài liệt sĩ Hoàng Hoa Cương... Tiếng bom Phạm Hồng Thái đã báo hiệu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én báo hiệu mùa xuân.
Đám tang cụ PHAN CHU TRINH 1926
Nhà
yêu nước
PHAN BỘI CHÂU
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
* Giai cấp tư sản dân tộc:
* Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
- Tập hợp trong các tổ chức chính trị, với nhiều hình thức đấu tranh.
? Chỉ ra mục tiêu và tính chất của phong trào thời kì này?
Mục tiêu: đòi quyền lợi chính trị, kinh tế và chống áp bức.
- Tính chất: yêu nước, tự phát, cải lương.
? Nhận xét gì về phong trào dân tộc, dân chủ công khai thời kì này?
=> Phong trào diễn ra sôi nổi, thu hút nhiều tầng lớp tham gia....
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
III.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925):
? Nhắc lại vài nét về đặc điểm của giai cấp công nhân?
? Nguyên nhân nào khiến cho phong trào công nhân phát triển?
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)
TÔN ĐỨC THẮNG
Người sáng lập:
CÔNG HỘI ĐỎ
-Quê hương đồng chí Tôn Đức Thắng là Cù Lao Ông Hổ, Mỹ Hoà Hưng, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên, nay là thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Vốn thông minh, có tính độc lập cao, có năng khiếu lao động kỹ thuật, giàu lòng thương người.
Năm 1916, Tôn Đức Thắng bị động viên trở thành lính thợ làm việc trên chiến hạm France. Việc Tôn Đức Thắng tham gia vào sự kiện kéo cờ đỏ trên chiến hạm France ở Biển Đen tháng 4/1919 có ý nghĩa lớn bởi anh là người Việt Nam đầu tiên dũng cảm tham gia bảo vệ chính quyền Xôviết trẻ tuổi và Cách mạng Tháng Mười Nga vào thời điểm quan trọng. Đây là dấu mốc đánh dấu sự trưởng thành về ý thức và định hướng chính trị trong cuộc đời đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc của Tôn Đức Thắng.
Sau vụ binh biến ở Biển Đen, bị trục xuất khỏi nước Pháp, Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn tích cực tham gia hoạt động nghiệp đoàn và trở thành người tổ chức và lãnh đạo Công hội bí mật năm 1920, Công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam. Tôn Đức Thắng cùng Công hội của mình lãnh đạo các cuộc bãi công của công nhân ở Sài Gòn-Chợ Lớn
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
III.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925):
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)
? Trình bày các cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân?
- Năm 1922, công nhân viên chức ở các Sở công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Mục đích của cuộc bãi công Ba Son là nhằm giữ lại chiếc tàu Mi-sơ-lê được đưa đến sửa chữa ở xưởng Ba Son, không cho Pháp chuyên chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc. Ngày 4/8/1925, cuộc bãi công bùng nổ với yêu sách đòi tăng 20% lương, đòi thợ bị đuổi trở lại làm việc... Sau 8 ngày bãi công và nghỉ việc cuộc bãi công thắng lợi. Ngày 12/8, công nhân mới trở lại làm việc, nhưng vẫn tiếp tục bãi công, khiến cho việc sửa chữa chiếc tàu Mi-sơ-lê mãi đến ngày 28/11/1925 mới hoàn thành, và khi nó lên đường sang Trung Quốc thì cuộc đấu tranh của công nhân và thủy thủ Trung Quốc đã kết thúc thắng lợi.
( Theo Đại cương Lịch sử Việt Nam)
BÀI 15 TIẾT 17: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI:
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925):
III.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (1919 – 1925):
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật)
- Năm 1922, công nhân viên chức ở các Sở công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính đi đàn áp cách mạng Trung Quốc.
? Cuộc bãi công của công nhân Ba Son có ý nghĩa gì?
=> Đấu tranh có tổ chức, có mục đích chính trị rõ ràng.
? Nhận xét gì về phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925?
* Phong trào có bước phát triển, tuy đấu tranh còn lẻ tẻ, mang tính tự phát, nhưng ý thức chính trị, giai cấp ngày càng phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)