Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hoa |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
21/12/2010
GV: Phạm Thị Thu Hoa
LỊCH SỬ 9
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG – SƠN TỊNH
21/12/2010
Bài 15:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1919-1925)
-Mục tiêu, tính chất
-Điểm tích cực, hạn chế
-Điểm mới của phong trào công nhân
21/12/2010
BCH của Quốc tế Cộng Sản
Cuộc cách mạng ở Đức
Cách mạng ở Ấn độ- M. Ghandi
Ông Nguyễn Văn Tạo - người Việt,
cùng Đảng Cộng Sản Pháp 1920
Phong trào Ngũ - Tứ và cuộc cách mạng ở Trung Quốc 1919
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
Tình hình cách mạng Thế giới và cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
CMTHẾ GIỚI
-Cách mạng tháng mười Nga thành công
- QTCS và Đảng cộng sản Pháp, Trung Quốc ...thành lập
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
-Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn
-Xã hội bị phân hóa sâu sắc
Ảnh hưởng như thế nào?
Sự lựa chọn con đường cứu nước của NAQ và tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin vào VN
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
Tác động đến sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác –Lênin vào Việt Nam.
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
1- Phong trào của giai cấp tư sản:
* Mục tiêu: muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế.
* Các hoạt động: (SGK-59)
* Tính chất: cải lương (dễ thỏa hiệp.)
Mục tiêu đ/tr của g/c tư sản? Vì sao có mục tiêu đó?
+ Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919).
+ Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
Nêu các hoạt động đ/tr?
Qua các hoạt động trên, hãy nhận xét tính chất ph/tr đ/t của g/c tư sản?
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
II- PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ CÔNG KHAI
(1919-1925)
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
1- Phong trào của giai cấp tư sản:
* Mục tiêu: muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế.
* Các hoạt động: (SGK-59)
* Tính chất: cải lương (dễ thỏa hiệp.)
2. Phong trào của tiểu tư sản:
* Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức, đòi tự do dân chủ.
* Các hoạt động: (SGK -60)
Nêu các hoạt động đấu tranh?
Mục tiêu đ/tr của tầng lớp tiểu tư sản?
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
Thành phố Sa Điện - Quảng Châu – Trung Quốc
6/1924, tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Điện
( Quảng Châu).
Dòng Châu Giang – nơi liệt sỹ Phạm Hồng Thái tự vẫn
Nơi yên nghỉ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái
21/12/2010
Nhà
yêu nước
PHAN BỘI CHÂU
Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925).
21/12/2010
21/12/2010
II- PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ CÔNG KHAI
(1919-1925)
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
III. Phong trào công nhân
+ 1922, công nhân Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương.
+ 8/1925 phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (Sài Gòn) thắng lợi do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
* Tính chất: Phong trào công nhân từ tự phát tiến dần đến tự giác ( ý thức giai cấp, chính trị ngày càng cao hơn).
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
TÔN ĐỨC THẮNG
Người sáng lập:
CÔNG HỘI ĐỎ
Một góc của xưởng Ba Son (Sài Gòn-Chợ Lớn)
Nơi giam giữ TÔN ĐỨC THẮNG
21/12/2010
* Học bài nắm vững mục tiêu, tính chất phong trào đấu tranh của các giai cấp (1919-1925)
* Soạn bài 16 theo câu hỏi sgk-64.
1.Kể những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở tại Pháp, Liên Xô, Trung Quốc?
2. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?
3.Sưu tầm tranh ảnh và mẩu chuyện liên quan đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925)
Hướng dẫn học tập:
21/12/2010
21/12/2010
CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ, CHĂM HỌC !
CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ, CHĂM HỌC !
21/12/2010
GV: Phạm Thị Thu Hoa
LỊCH SỬ 9
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG – SƠN TỊNH
21/12/2010
Bài 15:PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1919-1925)
-Mục tiêu, tính chất
-Điểm tích cực, hạn chế
-Điểm mới của phong trào công nhân
21/12/2010
BCH của Quốc tế Cộng Sản
Cuộc cách mạng ở Đức
Cách mạng ở Ấn độ- M. Ghandi
Ông Nguyễn Văn Tạo - người Việt,
cùng Đảng Cộng Sản Pháp 1920
Phong trào Ngũ - Tứ và cuộc cách mạng ở Trung Quốc 1919
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
Tình hình cách mạng Thế giới và cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
CMTHẾ GIỚI
-Cách mạng tháng mười Nga thành công
- QTCS và Đảng cộng sản Pháp, Trung Quốc ...thành lập
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
-Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn
-Xã hội bị phân hóa sâu sắc
Ảnh hưởng như thế nào?
Sự lựa chọn con đường cứu nước của NAQ và tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin vào VN
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
Tác động đến sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác –Lênin vào Việt Nam.
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
1- Phong trào của giai cấp tư sản:
* Mục tiêu: muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế.
* Các hoạt động: (SGK-59)
* Tính chất: cải lương (dễ thỏa hiệp.)
Mục tiêu đ/tr của g/c tư sản? Vì sao có mục tiêu đó?
+ Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919).
+ Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
Nêu các hoạt động đ/tr?
Qua các hoạt động trên, hãy nhận xét tính chất ph/tr đ/t của g/c tư sản?
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
II- PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ CÔNG KHAI
(1919-1925)
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
1- Phong trào của giai cấp tư sản:
* Mục tiêu: muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế.
* Các hoạt động: (SGK-59)
* Tính chất: cải lương (dễ thỏa hiệp.)
2. Phong trào của tiểu tư sản:
* Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức, đòi tự do dân chủ.
* Các hoạt động: (SGK -60)
Nêu các hoạt động đấu tranh?
Mục tiêu đ/tr của tầng lớp tiểu tư sản?
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
Thành phố Sa Điện - Quảng Châu – Trung Quốc
6/1924, tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Điện
( Quảng Châu).
Dòng Châu Giang – nơi liệt sỹ Phạm Hồng Thái tự vẫn
Nơi yên nghỉ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái
21/12/2010
Nhà
yêu nước
PHAN BỘI CHÂU
Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925).
21/12/2010
21/12/2010
II- PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ CÔNG KHAI
(1919-1925)
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)
III. Phong trào công nhân
+ 1922, công nhân Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương.
+ 8/1925 phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (Sài Gòn) thắng lợi do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
* Tính chất: Phong trào công nhân từ tự phát tiến dần đến tự giác ( ý thức giai cấp, chính trị ngày càng cao hơn).
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
21/12/2010
Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
TÔN ĐỨC THẮNG
Người sáng lập:
CÔNG HỘI ĐỎ
Một góc của xưởng Ba Son (Sài Gòn-Chợ Lớn)
Nơi giam giữ TÔN ĐỨC THẮNG
21/12/2010
* Học bài nắm vững mục tiêu, tính chất phong trào đấu tranh của các giai cấp (1919-1925)
* Soạn bài 16 theo câu hỏi sgk-64.
1.Kể những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở tại Pháp, Liên Xô, Trung Quốc?
2. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?
3.Sưu tầm tranh ảnh và mẩu chuyện liên quan đến hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925)
Hướng dẫn học tập:
21/12/2010
21/12/2010
CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ, CHĂM HỌC !
CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ, CHĂM HỌC !
21/12/2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)