Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn

Chia sẻ bởi Lê Minh Châu | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác nhau so với các nội dung về kiểu văn bản tự sự đã học ở lớp dưới
Giống nhau: Văn bản tự sự phải có:+ nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
Có cột truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ.
Khác nhau: ở lơp 9 có thêm:
+ Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
+ Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
+ Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.

Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?
Nhận diện văn bản:
Khi gọi tên một văn bản, Người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Ví dụ:
+ Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: Văn bản miêu tả.
+ Phương thức lập luận: Văn bản nghị luận.
+ Phương thức tác động vào cảm xúc: Văn bản biểu cảm
+ Phương thức cung cấp tri thức đối tượng: Văn bản thuyết minh.
+ Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: văn bản tự sự
b. Tong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa tương bổ trợ cho phương thức chính là " kể lại hiện thực bằng con người và sự việc"

c. Trong thực tế, ít gặp hoặc không có một văn bản nào " thuần khiết" đến mứcchỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
Đánh dấu (X) vào bảng sau: Có thể kết hợp các yếu tố tương ứng trong nó.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, và kết bài. Tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải đủ ba phần đã nêu?
Bó cục ba phần: Mở bài, Thân bài, và kết bài là bố cục mang tính quy phạm đối với học sinh khi viết tập làm văn. Nó giúp HS khi bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi xây dựng văn bản.
Còn đối với nhà văn không bị gò ép theo tính cấu trúc nữa, mà điều quan trọng nhất đối với họ chính là vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo.
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản của tập làm văn có giúp gì trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ điều đó
Những kiến thức và kỉ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản - tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn.
Ví dụ: 1. Khi học về đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho người học hiểu sâu hơn về các nhân vật trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, Truyện "Làng" của Kim Lân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)