Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Meo Mui Do |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9
Tiết 79
ôn tập tập làm văn
A. Văn bản thuyết minh
- Cung cấp các tri thức khách quan, chính xác
- Sử dụng các phương pháp: định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, nêu số liệu, so sánh.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
- Sử dụng yếu tố miêu tả
- Miêu tả, tự sự là yếu tố góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, gây hấp dẫn, hứng thú cho người đọc nhưng không làm lu mờ đối tượng thuyết minh.
đều sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự
- Là phương thức biểu đạt nhằm trình bày diễn biến sự việc
- Là phương thức biểu đạt nhằm tái hiện trạng thái, sự vật, con người
Bài 1: Nghe đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
1. Nhận xét nào đúng nhất về đoạn văn bản trên?
Đoạn văn miêu tả về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Đoạn văn tự sự kể về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Đoạn văn biểu cảm về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Đoạn văn thuyết minh có tính nghệ thuật về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
D.Đoạn văn thuyết minh có tính nghệ thuật về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn thuyết minh trên?
A. So sánh, nhân hóa, tưởng tượng
B. Tưởng tượng, phân loại, nêu số liệu
C. Nhân hóa, nêu ví dụ, liệt kê
D. So sánh, nêu định nghĩa, phân loại
So sánh, nhân hóa, tưởng tượng
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
3. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
A. Giúp cho người đọc có được những tri thức khoa học chính xác, đa dạng về Ăng-co-vát
B. Giúp cho việc giới thiệu về Ăng-co-vát thêm sinh động, hấp dẫn, lí thú
C. Giúp hướng dẫn chi tiết cách thăm quan Ăng-co-vát
D. Giúp hiểu thêm về đất nước, con người Cam-pu-chia
B. Giúp cho việc giới thiệu về Ăng-co-vát thêm sinh động, hấp dẫn, lí thú
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
Bài 2: Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn thuyết minh về cây chuối sau đây. Nêu tác dụng?
Cây không cao lắm, khoảng hai mét, to bằng cột nhà, thẳng đứng, càng lên trên thân càng thon nhỏ lại. Thân chuối có nhiều lớp bẹ ốp chặt vào nhau, bóng loáng màu xanh nhạt, sờ tay vào thấy mát lạnh. Lá chuối dài, to bản, màu xanh đậm, chính giữa có sống màu xanh nhạt. Trên ngọn, những đọt lá non nảy lên, cuộn tròn và chọc thẳng lên trời, rồi nở dần ra, nõn nà như tấm lụa xanh.
(Theo Vở bài tập Ngữ văn 9, tập 1)
Cây không cao lắm, khoảng hai mét, to bằng cột nhà, thẳng đứng, càng lên trên thân càng thon nhỏ lại. Thân chuối có nhiều lớp bẹ ốp chặt vào nhau, bóng loáng màu xanh nhạt, sờ tay vào thấy mát lạnh. Lá chuối dài, to bản, màu xanh đậm, chính giữa có sống màu xanh nhạt. Trên ngọn, những đọt lá non nảy lên, cuộn tròn và chọc thẳng lên trời, rồi nở dần ra, nõn nà như tấm lụa xanh.
(Theo Vở bài tập Ngữ văn 9, tập 1)
B. Văn bản tự sự
- Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
- Nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng, diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người để bộc lộ tính cách nhân vật
- Là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng để bộc lộ tính cách nhân vật
- Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể
a/ "Mụ chủ chép miệng, giọng ngọt xớt:
Em cứ khó nghĩ quá. ông bà là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy. Này ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để ấy nhớ.
Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói:
Vâng. thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu.
Mụ chủ đi rồi, bà Hai và con bé lớn nước mắt ròng ròng, lẳng lặng gánh hàng ra quán. Vợ chồng cũng chẳng dám nói với nhau câu gì.
Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?...."
(Trích Làng - Kim Lân)
b/ "Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."
(Trích Cố hương, Ngữ văn 9, tập 1)
Bài 1: Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tìm các yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm trong đoạn văn bản (a). Nêu tác dụng.
Đoạn văn (b) là đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. Dấu hiệu nào về hình thức và nội dung giúp em xác định như vậy?
a/ "Mụ chủ chép miệng, giọng ngọt xớt:
Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy. Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói:
Vâng. thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu.
Mụ chủ đi rồi, bà Hai và con bé lớn nước mắt ròng ròng, lẳng lặng gánh hàng ra quán. Vợ chồng cũng chẳng dám nói với nhau câu gì.
Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?...."
(Trích Làng - Kim Lân)
b/ "Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."
(Trích Cố hương, Ngữ văn 9, tập 1)
Bài 1: Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
a/
Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy. Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
Vâng. thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu.
Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?...."
(Trích Làng - Kim Lân)
b/ "Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."
(Trích Cố hương, Ngữ văn 9, tập 1)
Bài 2: Viết một đoạn văn từ 5-7 câu, mượn lời cô giao liên Thu (trong truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng), kể lại tâm trạng khi nhận được chiếc lược ngà từ bác Ba - người bạn thân của cha mình.
- Hình thức: đoạn văn (5-7 câu)
Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm
Nội dung: tâm trạng xúc động, nghẹn ngào khi nhận lại kỉ vật của người cha đã hi sinh
hướng dẫn về nhà
Viết một đoạn văn tự sự kết hợp nghị luận, kể về cuộc gặp gỡ của em với một người bạn cũ xa cách lâu ngày, nay bạn có những đổi thay không ngờ.
Soạn bài Ôn tập tập làm văn (tiết 80)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
Tiết 79
ôn tập tập làm văn
A. Văn bản thuyết minh
- Cung cấp các tri thức khách quan, chính xác
- Sử dụng các phương pháp: định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, nêu số liệu, so sánh.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa...
- Sử dụng yếu tố miêu tả
- Miêu tả, tự sự là yếu tố góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, gây hấp dẫn, hứng thú cho người đọc nhưng không làm lu mờ đối tượng thuyết minh.
đều sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự
- Là phương thức biểu đạt nhằm trình bày diễn biến sự việc
- Là phương thức biểu đạt nhằm tái hiện trạng thái, sự vật, con người
Bài 1: Nghe đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
1. Nhận xét nào đúng nhất về đoạn văn bản trên?
Đoạn văn miêu tả về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Đoạn văn tự sự kể về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Đoạn văn biểu cảm về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Đoạn văn thuyết minh có tính nghệ thuật về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
D.Đoạn văn thuyết minh có tính nghệ thuật về công trình nghệ thuật Ăng-co-vát
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn thuyết minh trên?
A. So sánh, nhân hóa, tưởng tượng
B. Tưởng tượng, phân loại, nêu số liệu
C. Nhân hóa, nêu ví dụ, liệt kê
D. So sánh, nêu định nghĩa, phân loại
So sánh, nhân hóa, tưởng tượng
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
3. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
A. Giúp cho người đọc có được những tri thức khoa học chính xác, đa dạng về Ăng-co-vát
B. Giúp cho việc giới thiệu về Ăng-co-vát thêm sinh động, hấp dẫn, lí thú
C. Giúp hướng dẫn chi tiết cách thăm quan Ăng-co-vát
D. Giúp hiểu thêm về đất nước, con người Cam-pu-chia
B. Giúp cho việc giới thiệu về Ăng-co-vát thêm sinh động, hấp dẫn, lí thú
Tất cả mọi hòn đá ở Ăng-co đều đã chết cái chết tự nhiên của nó trong cô tịch của thời gian, nếu chúng không có trên mình cái đời sống muôn năm của nghệ thuật.
. ý vị nghệ thuật rộng rãi ở Ăng-co là sự tương phản giữa đá và nước, giữa mặt ngang và chiều dọc, giữa sự rậm rịt của hình ảnh điêu khắc và cái mông mênh khó hiểu của bầu trời. Nó man man như những trang triết học ấn Độ, hàm chứa một tri thức tuyệt đối, một đời sống tâm linh tự nguyện và giải thoát. .
ở Ăng-co, đá đã sống hết mình để nghệ thuật lên tiếng. Chất sa thạch ở điêu khắc Ăng-co có cả một gam màu xám phong phú, từ ấm sang lạnh. Nó không như chất cẩm thạch trắng toát, bóng lì bên Hi Lạp. Nó không phải để tạo những pho tượng xinh xắn, sắc nét, biểu diễn chính xác khối hình. ở đây là thứ đá có mặt thô ráp, bén nhạy một tình cảm đằm thắm mà dưới thứ ánh sáng nhiệt đới ướt ẩm của núi rừng, đường nét và độ nhấn hình khối bao giờ cũng lẩn chìm đi mơ màng, thần thoại.
(Theo Thái Bá Vân)
Bài 2: Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn thuyết minh về cây chuối sau đây. Nêu tác dụng?
Cây không cao lắm, khoảng hai mét, to bằng cột nhà, thẳng đứng, càng lên trên thân càng thon nhỏ lại. Thân chuối có nhiều lớp bẹ ốp chặt vào nhau, bóng loáng màu xanh nhạt, sờ tay vào thấy mát lạnh. Lá chuối dài, to bản, màu xanh đậm, chính giữa có sống màu xanh nhạt. Trên ngọn, những đọt lá non nảy lên, cuộn tròn và chọc thẳng lên trời, rồi nở dần ra, nõn nà như tấm lụa xanh.
(Theo Vở bài tập Ngữ văn 9, tập 1)
Cây không cao lắm, khoảng hai mét, to bằng cột nhà, thẳng đứng, càng lên trên thân càng thon nhỏ lại. Thân chuối có nhiều lớp bẹ ốp chặt vào nhau, bóng loáng màu xanh nhạt, sờ tay vào thấy mát lạnh. Lá chuối dài, to bản, màu xanh đậm, chính giữa có sống màu xanh nhạt. Trên ngọn, những đọt lá non nảy lên, cuộn tròn và chọc thẳng lên trời, rồi nở dần ra, nõn nà như tấm lụa xanh.
(Theo Vở bài tập Ngữ văn 9, tập 1)
B. Văn bản tự sự
- Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
- Nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng, diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người để bộc lộ tính cách nhân vật
- Là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng để bộc lộ tính cách nhân vật
- Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể
a/ "Mụ chủ chép miệng, giọng ngọt xớt:
Em cứ khó nghĩ quá. ông bà là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy. Này ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để ấy nhớ.
Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói:
Vâng. thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu.
Mụ chủ đi rồi, bà Hai và con bé lớn nước mắt ròng ròng, lẳng lặng gánh hàng ra quán. Vợ chồng cũng chẳng dám nói với nhau câu gì.
Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?...."
(Trích Làng - Kim Lân)
b/ "Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."
(Trích Cố hương, Ngữ văn 9, tập 1)
Bài 1: Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tìm các yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm trong đoạn văn bản (a). Nêu tác dụng.
Đoạn văn (b) là đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. Dấu hiệu nào về hình thức và nội dung giúp em xác định như vậy?
a/ "Mụ chủ chép miệng, giọng ngọt xớt:
Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy. Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói:
Vâng. thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu.
Mụ chủ đi rồi, bà Hai và con bé lớn nước mắt ròng ròng, lẳng lặng gánh hàng ra quán. Vợ chồng cũng chẳng dám nói với nhau câu gì.
Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?...."
(Trích Làng - Kim Lân)
b/ "Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."
(Trích Cố hương, Ngữ văn 9, tập 1)
Bài 1: Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
a/
Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy. Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
Vâng. thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu.
Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?...."
(Trích Làng - Kim Lân)
b/ "Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."
(Trích Cố hương, Ngữ văn 9, tập 1)
Bài 2: Viết một đoạn văn từ 5-7 câu, mượn lời cô giao liên Thu (trong truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng), kể lại tâm trạng khi nhận được chiếc lược ngà từ bác Ba - người bạn thân của cha mình.
- Hình thức: đoạn văn (5-7 câu)
Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm
Nội dung: tâm trạng xúc động, nghẹn ngào khi nhận lại kỉ vật của người cha đã hi sinh
hướng dẫn về nhà
Viết một đoạn văn tự sự kết hợp nghị luận, kể về cuộc gặp gỡ của em với một người bạn cũ xa cách lâu ngày, nay bạn có những đổi thay không ngờ.
Soạn bài Ôn tập tập làm văn (tiết 80)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Meo Mui Do
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)