Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Th? nam, ngy 16 thỏng 12 nam 2010
Giỏo viờn: Lờ Th? H
Tru?ng THCS Hong Di?u
Nhi?t li?t cho m?ng cỏc th?y, cụ giỏo v? d? gi? thao gi?ng c?m mi?n Dỏy.
Ng? Van
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?
A. Làm cho đối tượng thuyết minh gợi lên cụ thể,
sinh động, nổi bật.
B. Làm cho đối tượng thuyết minh được đầy đủ.
C. Thể hiện những ý nghĩ của nhân vật
D. Làm cho đối tượng chặt chẽ
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Điều gì cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật?
A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
B. Kết hợp các phương pháp thuyết minh.
C. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.
D. Làm đối tượng được nổi bật, gây ấn tượng.
ễn t?p t?p lm van
Ti?t 82
*Nội dung ôn tập
Kì I lớp 9:
Văn thuyết minh:
Văn Tự sự có kết hợp:
Luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả
Yếu tố biểu cảm và miêu tả nội tâm, nghị luận
Đối thoại, độc thoại nội tâm, người kể chuyện, vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự
I. Văn thuyết minh
1. Khái niệm:
Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nghuyên nhân.Các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu và giải thích.
2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ".
(Theo Nguyễn Trọng Tạo, Tạp chí Tia sáng)
I. Văn thuyết minh
1. Khái niệm:
2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả:
- Các biện pháp nghệ thuật: Giúp cho văn bản thuyết minh đỡ khô khan làm cho người đọc, người nghe thích thú, tiếp thu dễ dàng hơn.
- Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, sinh động, hấp dẫn
Thảo luận nhóm:
So sánh điểm khác nhau giữa văn thuyết minh và văn miêu tả?
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Yêu cầu nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
Nhận được diện các yếu tố kết hợp: Miêu tả nội tâm, nghị luận.
Kỹ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản
Thấy được vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận. trong văn bản tự sự.
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
Giúp người đọc thấy rõ những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật, góp phần thể hiện chân dung nhân vật.
b. Yếu tố nghị luận :
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho : "Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen".
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Thuý Kiều
Hoạn Thư
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
b. Yếu tố nghị luận :
Làm cho câu chuyện thêm chặt chẽ và có tính triết lí
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
b. Yếu tố nghị luận :
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
4. So sánh văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản tự sự, miêu tả:
* Giống nhau: Vẫn là những câu văn miêu tả, tự sự
* Khác nhau:
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
III. Luyện tập
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mỗi đáp án em cho là đúng:
Câu 1: Khi nào cần thuyết minh một cách hình tượng, bóng bẩy?
A - Thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
B - Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
C - Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.
D - Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án em cho là đúng:
Câu 2: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì?
A - Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
B - Làm cho sự việc được kể đầy đủ.
C - Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án em cho là đúng:
Câu 3: Nghị luận trong văn bản tự sự là gì?
A - Diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
B - Đưa ra nhận xét, phán đoán về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
C - Cả A và B đều đúng.
D - Cả A và B đều sai.
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn về nhà
1. Tiếp tục chuẩn bị các câu hỏi trong bài Ôn tập tập làm văn phần còn lại.
2. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn (có yếu tố miêu tả nội tâm).
Xin chõn thnh c?m on
Chỳc cỏc th?y, cụ giỏo m?nh kh?e, h?nh phỳc!
Giỏo viờn: Lờ Th? H
Tru?ng THCS Hong Di?u
Nhi?t li?t cho m?ng cỏc th?y, cụ giỏo v? d? gi? thao gi?ng c?m mi?n Dỏy.
Ng? Van
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?
A. Làm cho đối tượng thuyết minh gợi lên cụ thể,
sinh động, nổi bật.
B. Làm cho đối tượng thuyết minh được đầy đủ.
C. Thể hiện những ý nghĩ của nhân vật
D. Làm cho đối tượng chặt chẽ
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Điều gì cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật?
A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
B. Kết hợp các phương pháp thuyết minh.
C. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.
D. Làm đối tượng được nổi bật, gây ấn tượng.
ễn t?p t?p lm van
Ti?t 82
*Nội dung ôn tập
Kì I lớp 9:
Văn thuyết minh:
Văn Tự sự có kết hợp:
Luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả
Yếu tố biểu cảm và miêu tả nội tâm, nghị luận
Đối thoại, độc thoại nội tâm, người kể chuyện, vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự
I. Văn thuyết minh
1. Khái niệm:
Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nghuyên nhân.Các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu và giải thích.
2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ".
(Theo Nguyễn Trọng Tạo, Tạp chí Tia sáng)
I. Văn thuyết minh
1. Khái niệm:
2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả:
- Các biện pháp nghệ thuật: Giúp cho văn bản thuyết minh đỡ khô khan làm cho người đọc, người nghe thích thú, tiếp thu dễ dàng hơn.
- Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, sinh động, hấp dẫn
Thảo luận nhóm:
So sánh điểm khác nhau giữa văn thuyết minh và văn miêu tả?
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Yêu cầu nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
Nhận được diện các yếu tố kết hợp: Miêu tả nội tâm, nghị luận.
Kỹ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản
Thấy được vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận. trong văn bản tự sự.
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
Giúp người đọc thấy rõ những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật, góp phần thể hiện chân dung nhân vật.
b. Yếu tố nghị luận :
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều".
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho : "Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen".
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Thuý Kiều
Hoạn Thư
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
b. Yếu tố nghị luận :
Làm cho câu chuyện thêm chặt chẽ và có tính triết lí
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
a. Yếu tố miêu tả nội tâm :
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
b. Yếu tố nghị luận :
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
1. Khái niệm:
3. Vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự:
2. Nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 tập một:
4. So sánh văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản tự sự, miêu tả:
* Giống nhau: Vẫn là những câu văn miêu tả, tự sự
* Khác nhau:
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
III. Luyện tập
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mỗi đáp án em cho là đúng:
Câu 1: Khi nào cần thuyết minh một cách hình tượng, bóng bẩy?
A - Thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
B - Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
C - Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.
D - Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án em cho là đúng:
Câu 2: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì?
A - Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
B - Làm cho sự việc được kể đầy đủ.
C - Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án em cho là đúng:
Câu 3: Nghị luận trong văn bản tự sự là gì?
A - Diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
B - Đưa ra nhận xét, phán đoán về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
C - Cả A và B đều đúng.
D - Cả A và B đều sai.
I. Văn thuyết minh
II. Văn tự sự
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn về nhà
1. Tiếp tục chuẩn bị các câu hỏi trong bài Ôn tập tập làm văn phần còn lại.
2. Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn (có yếu tố miêu tả nội tâm).
Xin chõn thnh c?m on
Chỳc cỏc th?y, cụ giỏo m?nh kh?e, h?nh phỳc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)