Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Loan | Ngày 07/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan





Học sinh Lớp 9A,d
ôn tập tập làm văn
tiết 82,83,84
c¸c ThÓ lo¹i TËp lµm v¨n trong ch­¬ng tr×nh THCS:
1- V¨n tù sù.
2- V¨n miªu t¶.
3- V¨n biÓu c¶m.
4- v¨n nghÞ luËn.
5- v¨n thuyÕt minh.
6- V¨n b¶n ®iÒu hµnh (V¨n b¶n hµnh chÝnh c«ng vô).
Các nội dung lớn và trọng tâm:

+ Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+ Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
+ Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và đọc thoại nội tâm trong tự sự, người kẻ chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
So sánh nội dung văn bản Tự sự - Tập làm văn 9
Những nội dung văn bản tự sự - Tập làm văn 9 cơ bản:
Lớp 6: - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Ngôi kể và lời kể trong. văn bản tự sự.
Lớp 8: - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Lớp 9: - Miêu tả trong văn tự sự.
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Nghị luận trong văn bản tự sự.
- Đối thoại,độc thoại và độc thoạt nội tâm trong văn bản tự sự
- Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
- Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Miêu tả nội tâm
Nghị luận
Đối thoại,độc thoại và độc thoạt nội tâm
Người kể chuyện
? Văn bản Tự sự - Ngữ văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả
Về kiến thức và kỹ năng so với các lớp dưới.
Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi đáp án đúng
1. Các yếu tố then chốt tạo thành văn bản tự sự:
A- Nhân vật. C- Luận điểm.
B- Sự việc.
2. Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì?
A- Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
B- Làm cho sự việc được kể đầy đủ.
C- Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể.
3. Người kể chuyện trong văn tự sự kể theo ngôi nào?
A- Chỉ kể theo ngôi thứ nhất.
B- Chỉ kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
C- Có thể kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
D- Cả A, B, C đều đúng.
4. Nhận định nào nói đúng nhất đối tượng miêu tả nội tâm?
A- Những ý nghĩ của nhân vật.
B- Những cảm xúc của nhân vật.
C- Những diễn biến tâm trạng của nhân vật.
D- Cả A, B, C đều đúng.
5. Nghị luận trong văn tự sự là:
A- Diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
B- Đưa ra nhận xét, phán đoán về một vấn đề,một quan điểm, tư tưởng nào đó.
C- Cả A và B đều đúng.
D- Cả A và C đều sai.
Mối liên hệ giữa kiểu văn bản chính với các phương thức biểu đạt khác.
X X X
X X X
X X X
X X X
X X
Tự sự
Mối quan hệ giữa kiến thức về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn với phần thể loại văn bản phần Đọc hiểu
Miêu tả
Miêu tả nội tâm : "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
Nghị luận
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm

Nghị luận và miêu tả nội tâm
Người kể chuyện
Miêu tả : "Cảnh ngày xuân"
Nghị luận: "Kiều báo ân báo oán", "Lão Hạc"
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:
"Kiều ở lầu Ngưng Bích", "Làng"
Nghị luận và miêu tả nội tâm: "Lão Hạc".
Người kể chuyện: "Lặng lẽ SaPa"
Mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng phần văn bản Đọc hiểu và phần Tiếng Việt với bài văn tự sự
Văn bản tự sự
(Đọc-hiểu văn bản)
Tiếng Việt
Làm văn tự sự tốt hơn
Sơ đồ về mối quan hệ giữa kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn với văn bản tự sự - Đọc hiểu phần Tiếng Việt
Kiến thức kỹ năng về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn
Kiến thức văn bản tự sự - Đọc hiểu văn bản
Kiến thức Tiếng Việt
Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh :
+ Kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
+ Khi thuyết minh về một ��i t�ỵng người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ra ��i t�ỵng thuy�t minh -> tránh sự khô khan, nhàm chán.
Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sư:
1- Văn bản thuyết minh:
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật một cách khách quan khoa học.
- Cung c�p đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
- Yếu tố miêu tả - tự sự là yếu tố phụ giúp cho văn bản thuyết minh thêm sinh động.
2- Văn miêu tả:
- Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và xúc cảm chủ quan của người viết.
- Mang cho người đọc, người nghe một cảm nhận mới về đối tượng .
Trò chơi
giải ô chữ
á n h t r ă n g
T ứ c n ư ớ c v ỡ b ờ
Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm và những cảm xúc, suy tưởng, tác giả đã thức tỉnh về lẽ sống ân tình, thuỷ chung?
Sức sống tiềm tàng của nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại và hành động?
đ ộ c t h o ạ i n ộ i t â m
Biện pháp nghệ thuật này đã thể hiện sinh động tâm trạng dằn vặt, đau đớn của nhân vật ông Hai?
s ự p h á t t r i ể n c ủ a t ừ v ự n g
Bài học này giúp học sinh có ý thức tự trau dồi, làm phong phú thêm vốn từ của mình.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)