Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuý | Ngày 07/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ngữ văn 9























Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể tên các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS và nêu hiểu biết khái quát của em về các kiểu văn bản đó ?























biểu cảm
nghị luận
Miêu tả
Thuyết minh
Tự sự
hành chính
Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Người kể chuyện trong văn tự sự
Văn thuyết minh kết hợp với miêu tả
Văn thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ
thuật
Các kiểu
văn bản
Thuyết minh
Tự sự
Th� 5 ng�y 8 th�ng 12 n�m 2011
Tiết 80.

ôn tập tập làm văn
























? Em hãy lựa chọn phương án đúng:
Văn thuyết minh là:

là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự
việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa .
B. là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
C. là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh... làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
D. là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
B. là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.























Đoạn văn ( a).

ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa mọc ở khắp mội nơi. Trên những chặng đường dài chúng ta chỉ gặp cây dừa mọc ở khắp mọi nơi.
Đoạn văn ( b)

ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt; dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơm mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng...
( Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, sinh động, gây hứng thú đối với người đọc.
? So sánh 2 đoạn văn trên xem đoạn văn nào hấp dẫn
người đọc hơn ? Vì sao ?
Đoạn văn ( b)

ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt; dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơm mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng...
( Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Sử dụng thích hợp, không đưa quá nhiều yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật vào bài văn thuyết minh























Những đám mây trắng như bông đang tô vẽ cho nền trời bằng những hình thù lạ mắt. Nắng trong vắt như pha lê. Nắng xiên qua cây gỗ tếch ở vườn hoa phố Nguyễn Cao, rọi xuống và chạy lung tung quanh cái bàn ăn trưa của bốn cụ già...


b. Hoa chuông cao từ 15- 20 cm. Hoa nhỏ có hình chuông, hương thơm, thân uốn cong, màu trắng hay hồng lợt. Hoa có thể sống trong bình từ 5- 7 ngày…
-> đoạn văn miêu tả
-> đoạn văn thuyết minh
- Có hư cấu, tưởng tượng
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
- Mang cảm xúc chủ quan của người viết
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết.
- Dùng trong sáng tác văn chương, nghệ thuật.
- ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh
- ít dùng so sánh, liên tưởng
- Đảm bảo tính khách quan
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- Sử dụng trong nhiều tình huống: cuộc sống, văn hoá, khoa học...
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau ( mẫu)
- Đơn nghĩa
Tự sự
- Đối tượng : sự việc.
-Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự.
Có so sánh, liên tưởng.
Cảm xúc chủ quan hoặc khách quan.
Dùng trong sáng tác văn chương.
- Đa nghĩa























? Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự
giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở chỗ nào?
- Yếu tố miêu tả, tự sự giúp tái hiện sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật, hiện tượng hiện lên cụ thể, sinh động hơn.
Thuyết minh là phương thức
biểu đạt chính
Miêu tả và tự sự chỉ là
yếu tố phụ trợ
Miêu tả, tự sự là phương
thức biểu đạt chính























+ Tự sự có miêu tả nội tâm và nghị luận :
" Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ ...
Hỡi ơi lão Hạc !Thì ra đÕn lúc cùng lão cũng cã thể làm liều nh­ ai hết ... Một người như thế ấy ! ...
Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một ngưêi nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng ....Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo Binh Tư để có ăn ­ ? Cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn























Hãy tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm ?


+ Văn tự sự dùng yếu tố miêu tả nội tâm :
" Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. MÑ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như bên tai vang lên tiếng học bài trầm bổng : " Hằng năm cứ vào cuối thu...Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp "
( Lý Lan - Cổng trường mở ra )











































Bài tập :

Em hãy viết một đoạn văn tự sự ( từ 5- 7 câu) theo chủ đề tự chọn trong đó em có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật.
Chúc các em học tốt !
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)