Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Đình Đình |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Năm hoc : 2011 - 2012
Môn : NG? VAN 9
Giáo Viên:
TRƯỜNG THCS B»ng An
NHI?T LI?T CHO M?NG CC TH?Y Cô GIO
V? D? gi?.
Giáo viên : Phạm Đình Bính - bài dạy : ôn tập phần tập làm văn - lớp 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là miêu tả nội tâm?
-Là cách tái hiện ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. L biƯn php quan trng Ĩ xy dng nhn vt, lm cho nhn vt sinh ng.
Câu hỏi
Định hướng trả lời
Câu 2? Thế nào là nghị luận trong van bản tự sự?
-Để người đọc( người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết, (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
4. Ứng dụng để thành lập văn bản tự sự
Tiết:81
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
1. Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự
2. Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận.
3. Tích hợp với các văn bản và các bài Tiếng Việt đã học.
SO SÁNH CÁC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ LỚP 9 VỚI CÁC LỚP DƯỚI
*. Giống nhau:
Nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ ở tất cả văn bản tự sự.
Sự việc: Sự việc chính, sự việc phụ ở tất cả văn bản.
*. Khác nhau:
Lớp 6: Tự sự được học như một phương thức riêng, độc lập.
Lớp 8: Tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả, nhưng chủ yếu miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật.
Lớp 9: Tự sự cĩ s? kết hợp đầy đủ hơn v?i cc y?u t?: miêu tả nội tâm, ngh? lu?n. Cc hình th?c ngơn ng?: d?i tho?i, d?c tho?i, d?c tho?i n?i tm v vai trị c?a ngu?i k? chuy?n
Về nhân vật?
Hướng dẫn
Ơ lớp 6 phương thức tự sự có sự
kết hợp các phương thức khác không?
Ơ lớp 8 phương thức tự sự có sự
kết hợp các phương thức khác không?
Ơ lớp 9 phương thức tự sự có sự
kết hợp các phương thức khác không?
Về sự việc?
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian thảo luận là: 5 phút)
- D cĩ cc y?u t? MT,BC, NL nhung n?i dung cc van b?n ?y v?n l di ti hi?n hi?n th?c cu?c s?ng b?ng nhn v?t,c?t truy?n, di?n bi?n s? vi?c, phuong th?c t? s? v?n dĩng vai trị bi?u d?t chính các yếu tố khác chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương chính mà thôi.
-Trong thực tế rất ít có văn bản ch? sử dụng một phương thức biểu đạt duy nh?t.
Hướng dẫn
Giải thích tại sao trong văn
bản có đầy đủ các yếu tố miêu
tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn
gọi đó là văn bản tự sự?
Theo em,liệu có một văn
bản nào chỉ vận dụng m?t phương thức biểu đạt duy nhất hay không?
LẬP BẢNG THEO MẪU.
(KHẢ NĂNG KẾT HỢP Ở CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Bố cục của bài văn tự sự
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian thảo luận là: 3 phút)
Một số tác phẩm tự sự trong sách giáo khoa Ngữ văn từ L6 đến L9 không phải bao giờ cũng phân biệt bố cục 3 phần: mở bài, Thân bài, kết bài. Tại sao bài TLV tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần?
Bố cục của bài văn tự sự
- Vì học sinh là những đối tượng đang trong giai đoạntapj tạo lập văn bản, phải rèn theo những yêu cầu, kĩ năng chuẩn mực của kiểu văn bản ở nhà trường.
- Khi đã thành thục, trưởng thành, có thể viết tự do, phá cách như các nhà văn
Bài TLV Tự sự của học sinh phải có bố cục 3 phần.
Kiến thức kỹ năng về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn
Mối quan hệ giữa kiến thức kĩ năng của kiểu bài văn tự sự ( TLV) với việc đọc hiểu tác phẩm van học tự sự.
VD: Khi học “Đối thoại, độc thoại...” kiến thức đó của TLV giúp ta hiểu sâu sắc các đoạn trích của “ Truyện Kiều”, truyện ngắn “ làng, Lặng lẽ Sapa.....”
VD: Đoạn đối thoại giữa gia đình ông Hai với mụ chủ nhà trong truyện ngắn “ Làng”.
* Đ1: Mụ chủ muốn đuổi gia đình ông Hai đi:
.... “Sáng hôm nay, lúc bà Hai sắp sửa quang gánh ra hàng thì mụ chủ nhà không biết đi đâu về, mụ đứng dạng háng ở ngoài sân nói chõ vào:
- Bà lão chưa đi hàng cơ à> Muộn mấy?...
- Chưa bà ạ. Mời bà vào chơi trong này.
.......em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.”....
* Đoạn 2 : Lúc ông Hai khoe tin làng cải chính.
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy...Thôi bây giờ ông bà lại cứ ở tự nhiên ai bảo sao... Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
Mụ cười khì khì:
- Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn...mà ăn mừng đấy!
Ông Hai gật gật:
- Được, chuyến này rồi phải nuôi chứ...
Qua 2 đoạn đối thoại ta thấy mụ chủ nhà là 1 nhân vật phụ có 2 cách ứng xử khác nhau, đối lập nhau, nhưng lại hoàn toàn thống nhất về thái độ chính trị:
Tẩy chay tuyệt đối kẻ thù, cưu mang đùm bọc những người cùng cảnh ngộ.
Rõ ràng qua đối thoại, tính cách nhân vật được khắc hoạ một cách sâu sắc, sinh động.
Mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng phần văn bản Đọc hiểu và phần Tiếng Việt với kiểu bài văn tự sự
Văn bản tự sự
(Đọc-hiểu văn bản)
Tiếng Việt
Làm văn tự sự tốt hơn
VD1: Về cách dùng ngôi kể
Trong văn bản “ Chiếc lược ngà” người kể ở ngôi 1 ( bác ba) làm câu chuyện hết sức chân thực, có độ tin cậy cao vì là người chứng kiến.
VD2: Về cách kể chuyện:
Trong văn bản “ Lặng lẽ Sapa” người kể chuyện không cho nhân vật chính xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm mà chỉ được nhắc đến gián tiếp qua lời giới thiệu rất ấn tượng của bác lái xe rằng anh thanh niên cô đọc nhất thế gian và rất thèm người
Sơ đồ về mối quan hệ giữa kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn với văn bản tự sự - Đọc hiểu và phần Tiếng Việt
Kiến thức kỹ năng về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn
Kiến thức văn bản tự sự - Đọc hiểu văn bản
Kiến thức Tiếng Việt
Luyện tập
BT1: Xác định các phương thức biểu đạt trong các văn bản sau:
Miêu tả
Tự sự
Biểu cảm
Biểu cảm
Tự sự
Miêu tả
Dựa vào kết quả của phần luyện tập hãy nhận xét mối quan hệ giữa phương thức biểu đạt và thể loại của tác phẩm
Hướng dẫn
Mỗi một phương thức biểu đạt thường gắn liền với ki?u thể loại nào của tác phẩm văn học?
Định hướng
Mỗi thể loại của tác phẩm văn học thường gắn với một phương thức biểu đạt nhất định:
Thơ thường gắn với phương thức biểu cảm.
Truỵên gắn với phương thức tự sự.
- Kí gắn với phương thức miêu tả, nghị luận
L·o kh«ng hiÓu t«i, t«i nghÜ vËy, vµ t«i cµng buån l¾m . Những ngêi nghÌo nhiÒu tù ¸i vÉn thêng nh thÕ .Hä dÔ tñi th©n nªn rÊt hay ch¹nh lßng . Ta khã mµ ë cho võa ý hä …Mét h«m, t«i phµn nµn viÖc Êy víi Binh T .Binh T lµ mét ngêi l¸ng giÒng kh¸c cña t«i . H¾n lµm nghÒ ¨n trém nªn vèn kh«ng a l·o H¹c bëi vì l·o l¬ng thiÖn qua .H¾n bÜu m«i vµ b¶o :
- L·o lµm bé ®Êy ! ThËt ra l·o chØ tÈm ngÈm thÕ , nhng còng ra phÕt ch¶ võa ®©u : l·o võa xin t«i mét Ýt b¶ chã …
T«i trè to ®«i m¾t, ng¹c nhiªn. H¾n thì thÇm :
- L·o b¶o cã con chã nhµ nµo cø ®Õn vên nhµ l·o …L·o ®Þnh cho nã x¬i mét bữa .NÕu tróng, l·o víi t«i uèng rîu .
Hìi ¬i l·o H¹c ! Thì ra ®Õn lóc cïng l·o còng cã thÓ lµm liÒu nh ai hÕt …Mét con ngêi nh thÕ Êy !... Mét ngêi ®· khãc vì trãt lõa mét con chã !....Mét ngêi nhÞn ăn ®Ó tiÒn l¹i lµm ma, bëi kh«ng muèn liªn luþ ®Õn hµng xãm, l¸ng giÒng .Con ngêi ®¸ng kÝnh Êy b©y giê còng theo gãt Binh T ®Ó cã ăn ? Cuéc ®êi qu¶ thËt cø mçi ngµy mét thªm ®¸ng buån . (Ngữ văn 8 – tËp I)
Xác định các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, D?C thoại nội tâm trong đoạn văn trên ?
BT 2: Đọc đoạn văn sau
. Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết .Một con người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !....Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng .Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn .
=> độc thoại nội tâm
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm . Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế .Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng .ta khó mà ở cho vừa ý họ .
=> Miêu tả Nội tâm + Yếu tố nghị luận .
Hắn bĩu môi và bảo :
- Lão làm bộ đấy ! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế , nhưng cũng ra phết chả vừa đâu : lão vừa xin tôi một ít bả chó .
Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên. Hắn thì thầm :
- Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão .Lão định cho nó xơi một bữa .Nếu trúng, lão với tôi uống rượu .
=> ngôn ngữ đối thoại
BT3: viết đoạn văn tự sự ngắn có nội dung miêu ta nội tâm nhân vật.
Gợi ý:
- Một bạn học sinh vui sướng vì đỗ vào cấp 3
- Một cô bạn buồn vì bị điểm kém.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chuẩn bị cho thi
tập làm đề kiểm tra trong sgk.
ôn lại thể thơ 8 chữ và làm 1 đoạn, bài thơ 8 chữ...
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ !
Trò chơi
giải ô chữ
á n h t r ă n g
T ứ c n ư ớ c v ỡ b ờ
Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm và những cảm xúc, suy tưởng, tác giả đã thức tỉnh về lẽ sống ân tình, thuỷ chung?
Sức sống tiềm tàng của nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại và hành động?
đ ộ c t h o ạ i n ộ i t â m
Biện pháp nghệ thuật này đã thể hiện sinh động tâm trạng dằn vặt, đau đớn của nhân vật ông Hai?
s ự p h á t t r i ể n c ủ a t ừ v ự n g
Bài học này giúp học sinh có ý thức tự trau dồi, làm phong phú thêm vốn từ của mình.
Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô!
Môn : NG? VAN 9
Giáo Viên:
TRƯỜNG THCS B»ng An
NHI?T LI?T CHO M?NG CC TH?Y Cô GIO
V? D? gi?.
Giáo viên : Phạm Đình Bính - bài dạy : ôn tập phần tập làm văn - lớp 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là miêu tả nội tâm?
-Là cách tái hiện ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. L biƯn php quan trng Ĩ xy dng nhn vt, lm cho nhn vt sinh ng.
Câu hỏi
Định hướng trả lời
Câu 2? Thế nào là nghị luận trong van bản tự sự?
-Để người đọc( người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết, (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
4. Ứng dụng để thành lập văn bản tự sự
Tiết:81
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
1. Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự
2. Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận.
3. Tích hợp với các văn bản và các bài Tiếng Việt đã học.
SO SÁNH CÁC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ LỚP 9 VỚI CÁC LỚP DƯỚI
*. Giống nhau:
Nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ ở tất cả văn bản tự sự.
Sự việc: Sự việc chính, sự việc phụ ở tất cả văn bản.
*. Khác nhau:
Lớp 6: Tự sự được học như một phương thức riêng, độc lập.
Lớp 8: Tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả, nhưng chủ yếu miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật.
Lớp 9: Tự sự cĩ s? kết hợp đầy đủ hơn v?i cc y?u t?: miêu tả nội tâm, ngh? lu?n. Cc hình th?c ngơn ng?: d?i tho?i, d?c tho?i, d?c tho?i n?i tm v vai trị c?a ngu?i k? chuy?n
Về nhân vật?
Hướng dẫn
Ơ lớp 6 phương thức tự sự có sự
kết hợp các phương thức khác không?
Ơ lớp 8 phương thức tự sự có sự
kết hợp các phương thức khác không?
Ơ lớp 9 phương thức tự sự có sự
kết hợp các phương thức khác không?
Về sự việc?
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian thảo luận là: 5 phút)
- D cĩ cc y?u t? MT,BC, NL nhung n?i dung cc van b?n ?y v?n l di ti hi?n hi?n th?c cu?c s?ng b?ng nhn v?t,c?t truy?n, di?n bi?n s? vi?c, phuong th?c t? s? v?n dĩng vai trị bi?u d?t chính các yếu tố khác chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương chính mà thôi.
-Trong thực tế rất ít có văn bản ch? sử dụng một phương thức biểu đạt duy nh?t.
Hướng dẫn
Giải thích tại sao trong văn
bản có đầy đủ các yếu tố miêu
tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn
gọi đó là văn bản tự sự?
Theo em,liệu có một văn
bản nào chỉ vận dụng m?t phương thức biểu đạt duy nhất hay không?
LẬP BẢNG THEO MẪU.
(KHẢ NĂNG KẾT HỢP Ở CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Bố cục của bài văn tự sự
THẢO LUẬN NHÓM
(Thời gian thảo luận là: 3 phút)
Một số tác phẩm tự sự trong sách giáo khoa Ngữ văn từ L6 đến L9 không phải bao giờ cũng phân biệt bố cục 3 phần: mở bài, Thân bài, kết bài. Tại sao bài TLV tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần?
Bố cục của bài văn tự sự
- Vì học sinh là những đối tượng đang trong giai đoạntapj tạo lập văn bản, phải rèn theo những yêu cầu, kĩ năng chuẩn mực của kiểu văn bản ở nhà trường.
- Khi đã thành thục, trưởng thành, có thể viết tự do, phá cách như các nhà văn
Bài TLV Tự sự của học sinh phải có bố cục 3 phần.
Kiến thức kỹ năng về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn
Mối quan hệ giữa kiến thức kĩ năng của kiểu bài văn tự sự ( TLV) với việc đọc hiểu tác phẩm van học tự sự.
VD: Khi học “Đối thoại, độc thoại...” kiến thức đó của TLV giúp ta hiểu sâu sắc các đoạn trích của “ Truyện Kiều”, truyện ngắn “ làng, Lặng lẽ Sapa.....”
VD: Đoạn đối thoại giữa gia đình ông Hai với mụ chủ nhà trong truyện ngắn “ Làng”.
* Đ1: Mụ chủ muốn đuổi gia đình ông Hai đi:
.... “Sáng hôm nay, lúc bà Hai sắp sửa quang gánh ra hàng thì mụ chủ nhà không biết đi đâu về, mụ đứng dạng háng ở ngoài sân nói chõ vào:
- Bà lão chưa đi hàng cơ à> Muộn mấy?...
- Chưa bà ạ. Mời bà vào chơi trong này.
.......em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.”....
* Đoạn 2 : Lúc ông Hai khoe tin làng cải chính.
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy...Thôi bây giờ ông bà lại cứ ở tự nhiên ai bảo sao... Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
Mụ cười khì khì:
- Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn...mà ăn mừng đấy!
Ông Hai gật gật:
- Được, chuyến này rồi phải nuôi chứ...
Qua 2 đoạn đối thoại ta thấy mụ chủ nhà là 1 nhân vật phụ có 2 cách ứng xử khác nhau, đối lập nhau, nhưng lại hoàn toàn thống nhất về thái độ chính trị:
Tẩy chay tuyệt đối kẻ thù, cưu mang đùm bọc những người cùng cảnh ngộ.
Rõ ràng qua đối thoại, tính cách nhân vật được khắc hoạ một cách sâu sắc, sinh động.
Mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng phần văn bản Đọc hiểu và phần Tiếng Việt với kiểu bài văn tự sự
Văn bản tự sự
(Đọc-hiểu văn bản)
Tiếng Việt
Làm văn tự sự tốt hơn
VD1: Về cách dùng ngôi kể
Trong văn bản “ Chiếc lược ngà” người kể ở ngôi 1 ( bác ba) làm câu chuyện hết sức chân thực, có độ tin cậy cao vì là người chứng kiến.
VD2: Về cách kể chuyện:
Trong văn bản “ Lặng lẽ Sapa” người kể chuyện không cho nhân vật chính xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm mà chỉ được nhắc đến gián tiếp qua lời giới thiệu rất ấn tượng của bác lái xe rằng anh thanh niên cô đọc nhất thế gian và rất thèm người
Sơ đồ về mối quan hệ giữa kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn với văn bản tự sự - Đọc hiểu và phần Tiếng Việt
Kiến thức kỹ năng về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn
Kiến thức văn bản tự sự - Đọc hiểu văn bản
Kiến thức Tiếng Việt
Luyện tập
BT1: Xác định các phương thức biểu đạt trong các văn bản sau:
Miêu tả
Tự sự
Biểu cảm
Biểu cảm
Tự sự
Miêu tả
Dựa vào kết quả của phần luyện tập hãy nhận xét mối quan hệ giữa phương thức biểu đạt và thể loại của tác phẩm
Hướng dẫn
Mỗi một phương thức biểu đạt thường gắn liền với ki?u thể loại nào của tác phẩm văn học?
Định hướng
Mỗi thể loại của tác phẩm văn học thường gắn với một phương thức biểu đạt nhất định:
Thơ thường gắn với phương thức biểu cảm.
Truỵên gắn với phương thức tự sự.
- Kí gắn với phương thức miêu tả, nghị luận
L·o kh«ng hiÓu t«i, t«i nghÜ vËy, vµ t«i cµng buån l¾m . Những ngêi nghÌo nhiÒu tù ¸i vÉn thêng nh thÕ .Hä dÔ tñi th©n nªn rÊt hay ch¹nh lßng . Ta khã mµ ë cho võa ý hä …Mét h«m, t«i phµn nµn viÖc Êy víi Binh T .Binh T lµ mét ngêi l¸ng giÒng kh¸c cña t«i . H¾n lµm nghÒ ¨n trém nªn vèn kh«ng a l·o H¹c bëi vì l·o l¬ng thiÖn qua .H¾n bÜu m«i vµ b¶o :
- L·o lµm bé ®Êy ! ThËt ra l·o chØ tÈm ngÈm thÕ , nhng còng ra phÕt ch¶ võa ®©u : l·o võa xin t«i mét Ýt b¶ chã …
T«i trè to ®«i m¾t, ng¹c nhiªn. H¾n thì thÇm :
- L·o b¶o cã con chã nhµ nµo cø ®Õn vên nhµ l·o …L·o ®Þnh cho nã x¬i mét bữa .NÕu tróng, l·o víi t«i uèng rîu .
Hìi ¬i l·o H¹c ! Thì ra ®Õn lóc cïng l·o còng cã thÓ lµm liÒu nh ai hÕt …Mét con ngêi nh thÕ Êy !... Mét ngêi ®· khãc vì trãt lõa mét con chã !....Mét ngêi nhÞn ăn ®Ó tiÒn l¹i lµm ma, bëi kh«ng muèn liªn luþ ®Õn hµng xãm, l¸ng giÒng .Con ngêi ®¸ng kÝnh Êy b©y giê còng theo gãt Binh T ®Ó cã ăn ? Cuéc ®êi qu¶ thËt cø mçi ngµy mét thªm ®¸ng buån . (Ngữ văn 8 – tËp I)
Xác định các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, D?C thoại nội tâm trong đoạn văn trên ?
BT 2: Đọc đoạn văn sau
. Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết .Một con người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !....Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng .Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn .
=> độc thoại nội tâm
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm . Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế .Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng .ta khó mà ở cho vừa ý họ .
=> Miêu tả Nội tâm + Yếu tố nghị luận .
Hắn bĩu môi và bảo :
- Lão làm bộ đấy ! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế , nhưng cũng ra phết chả vừa đâu : lão vừa xin tôi một ít bả chó .
Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên. Hắn thì thầm :
- Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão .Lão định cho nó xơi một bữa .Nếu trúng, lão với tôi uống rượu .
=> ngôn ngữ đối thoại
BT3: viết đoạn văn tự sự ngắn có nội dung miêu ta nội tâm nhân vật.
Gợi ý:
- Một bạn học sinh vui sướng vì đỗ vào cấp 3
- Một cô bạn buồn vì bị điểm kém.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chuẩn bị cho thi
tập làm đề kiểm tra trong sgk.
ôn lại thể thơ 8 chữ và làm 1 đoạn, bài thơ 8 chữ...
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ !
Trò chơi
giải ô chữ
á n h t r ă n g
T ứ c n ư ớ c v ỡ b ờ
Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm và những cảm xúc, suy tưởng, tác giả đã thức tỉnh về lẽ sống ân tình, thuỷ chung?
Sức sống tiềm tàng của nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại và hành động?
đ ộ c t h o ạ i n ộ i t â m
Biện pháp nghệ thuật này đã thể hiện sinh động tâm trạng dằn vặt, đau đớn của nhân vật ông Hai?
s ự p h á t t r i ể n c ủ a t ừ v ự n g
Bài học này giúp học sinh có ý thức tự trau dồi, làm phong phú thêm vốn từ của mình.
Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đình Đình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)