Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà Vi |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi ôn tập giữa kì môn văn
I. Phần tiếng Việt:
Câu 1: Để giao tiếp thành công, người tham gia giao tiếp phải tuân thủ những phương châm hội thoại nào? Nêu yêu cầu của mỗi phương châm ấy?
Câu 2: Giải nghĩa các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ ấy có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
1. Dây cà ra dây muống:
2. Lúng búng như ngậm hột thị:
3 Nói băm nói bổ:
4 Nói như đấm vào tai:
5. Điều nặng tiếng nhẹ:
6. Nửa úp nửa mở:
7. Đánh trống lảng:
8. Mồm loa mép giải:
9. Nói như dùi đục chấm mắm cáy:
10. Ăn đơm nói đặt:
11. Ăn ốc nói mò:
12. Ăn không nói có:
13. Cãi chày cãi cối:
14. Khua môi múa mép:
15. Nói dơi nói chuột:
16. Hứa hươu hứa vượn:
Câu 3: Hãy giải thích nghĩa của những cách nói sau:
1. Nói mát:
2. Nói hớt:
3 Nói móc:
4 Nói leo:
5. Nói ra đầu ra đũa:
6. Nói có sách mách có chứng:
7. Nói dối
8. Nói mò:
9. Nói trạng:
10.Nói nhăng nói cuội:
Câu 4: Tại sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
a. Như tôi được biết
Tôi tin rằng
Nếu tôi không lầm thì
Theo tôi nghĩ
Hình như
b. Như tôi đã trình bày
Như mọi người đã biết
Câu 5: So sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Câu 6: Em hãy viết 3 đoạn văn nghị luận có sử dụng lời dẫn trực tiếp có nội dung liên quan tới 3 ý kiến sau . Sau đó chuyển mỗi đoạn đó thành đoạn văn có lời dẫn gián tiếp.
a. ý kiến 1: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp.
b. Ý kiến 2: Chúng ta phải ghi nhớ các vị anh hung dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
c. ý kiến 3: Bác Hồ kính yêu vô cùng giản dị.
Câu 7. Có mấy cách phát triển từ vựng tiếng Việt? Vẽ sơ đồ sự phát triển từ vừng tiếng Việt.
Câu 8. Giải nghĩa các từ in đậm trong các câu sau và cho biết từ đó được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? chuyển nghĩa theo phương thức nào?
1. Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
2. Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
3. Giở kim thoa với khăn hồng trao tay
4 Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người
5. Một tay gây dựng cơ đồ
Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành
6. Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
7 Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển cầu lông của trường
8. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
9. Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
10. Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Câu 9: Cho hai câu thơ sau, cho biết từ Mặt trời trong câu thơ thứ hai được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? Đây có phải hiện tượng nghĩa góc làm nảy sinh từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
II. Phần văn bản:
Câu 1: Nêu tên văn bản, tác giả các văn bản đã học ở chương trình văn 9
Câu 2:Viết các đoạn văn tóm tắt các văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của 3 văn bản trên.
Câu 4: Nêu những thành công cơ bản về nội dung nghệ thuật của 3 đoạn trích trong Truyện Kiều.
Câu 5.Trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, đâu là tả cảnh? Đâu là tả cảnh ngụ tình?
III. Phần tập làm văn: Ôn lại các kiểu bài sau. Hãy đánh dấu vào đề em có thể làm được.
Kiểu bài thuyết minh
a. Thuyết minh về loài cây: cây lúa, cây sen, cây bưởi, …
Thuyết minh về vật nuôi: con trâu, chim bồ câu, …
b. Thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
I. Phần tiếng Việt:
Câu 1: Để giao tiếp thành công, người tham gia giao tiếp phải tuân thủ những phương châm hội thoại nào? Nêu yêu cầu của mỗi phương châm ấy?
Câu 2: Giải nghĩa các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ ấy có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
1. Dây cà ra dây muống:
2. Lúng búng như ngậm hột thị:
3 Nói băm nói bổ:
4 Nói như đấm vào tai:
5. Điều nặng tiếng nhẹ:
6. Nửa úp nửa mở:
7. Đánh trống lảng:
8. Mồm loa mép giải:
9. Nói như dùi đục chấm mắm cáy:
10. Ăn đơm nói đặt:
11. Ăn ốc nói mò:
12. Ăn không nói có:
13. Cãi chày cãi cối:
14. Khua môi múa mép:
15. Nói dơi nói chuột:
16. Hứa hươu hứa vượn:
Câu 3: Hãy giải thích nghĩa của những cách nói sau:
1. Nói mát:
2. Nói hớt:
3 Nói móc:
4 Nói leo:
5. Nói ra đầu ra đũa:
6. Nói có sách mách có chứng:
7. Nói dối
8. Nói mò:
9. Nói trạng:
10.Nói nhăng nói cuội:
Câu 4: Tại sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
a. Như tôi được biết
Tôi tin rằng
Nếu tôi không lầm thì
Theo tôi nghĩ
Hình như
b. Như tôi đã trình bày
Như mọi người đã biết
Câu 5: So sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Câu 6: Em hãy viết 3 đoạn văn nghị luận có sử dụng lời dẫn trực tiếp có nội dung liên quan tới 3 ý kiến sau . Sau đó chuyển mỗi đoạn đó thành đoạn văn có lời dẫn gián tiếp.
a. ý kiến 1: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp.
b. Ý kiến 2: Chúng ta phải ghi nhớ các vị anh hung dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
c. ý kiến 3: Bác Hồ kính yêu vô cùng giản dị.
Câu 7. Có mấy cách phát triển từ vựng tiếng Việt? Vẽ sơ đồ sự phát triển từ vừng tiếng Việt.
Câu 8. Giải nghĩa các từ in đậm trong các câu sau và cho biết từ đó được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? chuyển nghĩa theo phương thức nào?
1. Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
2. Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
3. Giở kim thoa với khăn hồng trao tay
4 Cũng nhà hành viện xưa nay
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người
5. Một tay gây dựng cơ đồ
Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành
6. Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
7 Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển cầu lông của trường
8. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
9. Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
10. Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Câu 9: Cho hai câu thơ sau, cho biết từ Mặt trời trong câu thơ thứ hai được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? Đây có phải hiện tượng nghĩa góc làm nảy sinh từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
II. Phần văn bản:
Câu 1: Nêu tên văn bản, tác giả các văn bản đã học ở chương trình văn 9
Câu 2:Viết các đoạn văn tóm tắt các văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của 3 văn bản trên.
Câu 4: Nêu những thành công cơ bản về nội dung nghệ thuật của 3 đoạn trích trong Truyện Kiều.
Câu 5.Trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, đâu là tả cảnh? Đâu là tả cảnh ngụ tình?
III. Phần tập làm văn: Ôn lại các kiểu bài sau. Hãy đánh dấu vào đề em có thể làm được.
Kiểu bài thuyết minh
a. Thuyết minh về loài cây: cây lúa, cây sen, cây bưởi, …
Thuyết minh về vật nuôi: con trâu, chim bồ câu, …
b. Thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà Vi
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)