Bài 15. Ôn luyện về dấu câu
Chia sẻ bởi Cao Hoài Đức |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn luyện về dấu câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY.
BIÊN SỌAN: CAO HOÀI ĐỨC – 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: VÕ THĨ THÙY VÂN
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
TUẦN 15, TIẾT 58 - 59:
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: VÕ THỊ THUỲ VÂN
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
1.Dấu chấm:
Dùng để kết thúc câu trần thuật.
VD: Tôi ăn cơm.
2.Dấu chấm hỏi :
Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
VD: Anh bảo sao cơ ?
3.Dấu chấm than:
Dùng để kết thúc câu cầu khiến,câu cảm thán
VD 1: Hãy đi ngay !
VD 2: Than ôi ! Sao tôi khổ thế này
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
4.Dấu phẩy:
Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu
VD 1: Hôm qua, thầy nghĩ dạy.
VD 2: Mẹ tôi, chị tôi đều là công nhân.
5.Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói ngập ngừng,ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn,hài hước,dí dỏm.
VD 1: Đâu có . gà vịt quan lùng về xơi.
VD 2: Em . em . không có .
6.Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu ranh giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
VD : Sách giáo khoa trang 43 đoạn trích "Lão Hạc" từ "việc thứ hai" ? "hàng xóm cả"
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
7.Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận giải thích,chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
VD 1: Nam - lớp trưởng - rất ngoan.
VD 2: Đi cắm trại, các bạn cần có:
- Lều
- Dây dù
- Đèn pin .
8.Dấu ngoặc đơn:
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích
VD : Nam Cao (1915 - 1951) là tác giả của truyện ngắn "Lão Hạc"
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
9.Dấu hai chấm:
- Báo trước phần bổ sung,giải thích,thuyết minh cho phần đứng trước.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.
VD 1: Anh ấy nói:
- Không sao đâu.
VD 2: Ánh sáng lọc xanh qua tán lá cây: Mận, dừa, sầu riêng .
10.Dấu ngoặc kép :
- Đánh dấu từ ngữ,câu,đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm,tờ báo..dẫn trong câu văn.
VD 1: Đoàn tàu đưa chúng ta về với "MẸ"
VD 2: Tục ngữ có câu :"Lá lành đùm lá rách"
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
BÀI TẬP NHANH
Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
? Đấm, đá, thụi . họ lăn xả vào nhau một cách vô nghĩa.
4/ Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường
2/ Nó mà cũng làm thơ ư
3/ Chia tay nhau tốt quá hết hết thật sự rồi
? Nó mà cũng làm thơ ư ?
? Chia tay nhau ? Tốt quá ! Hết . hết thật sự rồi .
? Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường .
1/ Đấm đá thụi họ lăn xả vào nhau một cách vô nghĩa
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
1> Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc.
VD1: (SGK/151)
? Thêm dấu chấm sau từ "xúc động"
2> Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
VD2: (SGK/151)
? Bỏ dấu chấm sau từ "này"
4> Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
VD4: (SGK/151)
? Thay dấu chấm hỏi (?) câu 1 bằng dấu chấm (.)
Thay dấu chấm (.) câu 2 bằng dấu chấm hỏi (?)
3> Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
VD3: (SGK/151)
? Thêm dấu phẩy vào giữa các từ làm chủ ngữ.
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
III/ GHI NHỚ (SGK/151)
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
III/ GHI NHỚ (SGK/151)
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
IV/ LUYỆN TẬP (SGK/151)
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
III/ GHI NHỚ (SGK/151)
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
IV/ DẶN DÒ
? Xem lại bài.
? Chuẩn bị ôn tập HK1
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
IV/ LUYÊN TẬP
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY.
BIÊN SỌAN: CAO HOÀI ĐỨC – 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: VÕ THĨ THÙY VÂN
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
TUẦN 15, TIẾT 58 - 59:
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: VÕ THỊ THUỲ VÂN
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
1.Dấu chấm:
Dùng để kết thúc câu trần thuật.
VD: Tôi ăn cơm.
2.Dấu chấm hỏi :
Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
VD: Anh bảo sao cơ ?
3.Dấu chấm than:
Dùng để kết thúc câu cầu khiến,câu cảm thán
VD 1: Hãy đi ngay !
VD 2: Than ôi ! Sao tôi khổ thế này
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
4.Dấu phẩy:
Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu
VD 1: Hôm qua, thầy nghĩ dạy.
VD 2: Mẹ tôi, chị tôi đều là công nhân.
5.Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói ngập ngừng,ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn,hài hước,dí dỏm.
VD 1: Đâu có . gà vịt quan lùng về xơi.
VD 2: Em . em . không có .
6.Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu ranh giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
VD : Sách giáo khoa trang 43 đoạn trích "Lão Hạc" từ "việc thứ hai" ? "hàng xóm cả"
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
7.Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận giải thích,chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
VD 1: Nam - lớp trưởng - rất ngoan.
VD 2: Đi cắm trại, các bạn cần có:
- Lều
- Dây dù
- Đèn pin .
8.Dấu ngoặc đơn:
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích
VD : Nam Cao (1915 - 1951) là tác giả của truyện ngắn "Lão Hạc"
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
9.Dấu hai chấm:
- Báo trước phần bổ sung,giải thích,thuyết minh cho phần đứng trước.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại.
VD 1: Anh ấy nói:
- Không sao đâu.
VD 2: Ánh sáng lọc xanh qua tán lá cây: Mận, dừa, sầu riêng .
10.Dấu ngoặc kép :
- Đánh dấu từ ngữ,câu,đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm,tờ báo..dẫn trong câu văn.
VD 1: Đoàn tàu đưa chúng ta về với "MẸ"
VD 2: Tục ngữ có câu :"Lá lành đùm lá rách"
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
BÀI TẬP NHANH
Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
? Đấm, đá, thụi . họ lăn xả vào nhau một cách vô nghĩa.
4/ Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường
2/ Nó mà cũng làm thơ ư
3/ Chia tay nhau tốt quá hết hết thật sự rồi
? Nó mà cũng làm thơ ư ?
? Chia tay nhau ? Tốt quá ! Hết . hết thật sự rồi .
? Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường .
1/ Đấm đá thụi họ lăn xả vào nhau một cách vô nghĩa
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
1> Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc.
VD1: (SGK/151)
? Thêm dấu chấm sau từ "xúc động"
2> Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
VD2: (SGK/151)
? Bỏ dấu chấm sau từ "này"
4> Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
VD4: (SGK/151)
? Thay dấu chấm hỏi (?) câu 1 bằng dấu chấm (.)
Thay dấu chấm (.) câu 2 bằng dấu chấm hỏi (?)
3> Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
VD3: (SGK/151)
? Thêm dấu phẩy vào giữa các từ làm chủ ngữ.
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
III/ GHI NHỚ (SGK/151)
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
III/ GHI NHỚ (SGK/151)
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
IV/ LUYỆN TẬP (SGK/151)
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
III/ GHI NHỚ (SGK/151)
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
I/ TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:
IV/ DẶN DÒ
? Xem lại bài.
? Chuẩn bị ôn tập HK1
II/ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: (SGK/151)
IV/ LUYÊN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoài Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)