Bài 15. Ôn luyện về dấu câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn luyện về dấu câu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Ngữ văn 8
chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ

Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Dấu ngoặc kép có những tác dụng gì ?

A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí, . . . dẫn trong câu văn.
D. Cả ba nội dung trên.
Câu 2: Em hãy kể tên các dấu câu thường gặp trong Tiếng Việt

Ngữ văn 8
Kí hiệu các loại dấu câu thường dùng trong Tiếng Việt:
( . ), ( ? ), ( ! ), ( … ), ( ; ), ( , ), ( : ), (( )), ( “ “ ), ( _ ), ( - )

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
I. Tổng kết về dấu câu
Các loại dấu câu
Công dụng của dấu câu

Ngữ văn 8
6
1
2
3
4
Dấu chấm ( . )
Dấu hỏi ( ? )
Dấu chấm than ( ! )
Dấu phẩy ( , )
Dùng để kết thúc câu trần thuật.
Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
Dùng để kết thúc câu cầu khiến, cảm thán.
Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
7
1
Dấu chấm lửng ( … )
2
3
4
Dấu chấm phẩy ( ; )
Dấu gạch ngang ( _ )
Dấu gạch nối ( - )
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
Bẩm … quan lớn…. đê vỡ mất rồi!
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
- Biểu thị lời nói, ngập ngừng, ngắt quãng
- Giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
7
1
Dấu chấm lửng ( … )
2
3
4
Dấu chấm phẩy ( ; )
Dấu gạch ngang ( _ )
Dấu gạch nối ( - )
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói, ngập ngừng, ngắt quãng
- Giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
7
1
Dấu chấm lửng ( … )
2
3
4
Dấu chấm phẩy ( ; )
Dấu gạch ngang ( _ )
Dấu gạch nối ( - )
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói, ngập ngừng, ngắt quãng
- Giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
7
1
Dấu chấm lửng ( … )
2
3
4
Dấu chấm phẩy ( ; )
Dấu gạch ngang ( _ )
Dấu gạch nối ( - )
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói, ngập ngừng, ngắt quãng
- Giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
8
1
2
3
Dấu ngoặc kép
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc đơn
b) - Để đánh dấu phần có chức năng chú thích
a) - Báo trước phần bổ sung giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay đối thoại.
c) – Đánh dấu từ ngữ, câu trong đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai, có ý nghĩa đặc biệt.
- Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san… được dẫn.
Báo trước phần bổ sung giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay đối thoại.
- Để đánh dấu phần có chức năng chú thích
- Đánh dấu từ ngữ, câu trong đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai, có ý nghĩa đặc biệt.
- Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san… được dẫn.

Ngữ văn 8
6
1
2
3
4
Dấu chấm ( . )
Dấu hỏi ( ? )
Dấu chấm than ( ! )
Dấu phẩy ( , )
Dùng để kết thúc câu trần thuật.
Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
Dùng để kết thúc câu cầu khiến, cảm thán.
Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
7
1
Dấu chấm lửng ( … )
2
3
4
Dấu chấm phẩy ( ; )
Dấu gạch ngang ( _ )
Dấu gạch nối ( - )
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói, ngập ngừng, ngắt quãng
- Giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
8
1
2
3
Dấu ngoặc kép
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc đơn
Báo trước phần bổ sung giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay đối thoại.
- Để đánh dấu phần có chức năng chú thích
- Đánh dấu từ ngữ, câu trong đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai, có ý nghĩa đặc biệt.
- Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san… được dẫn.
Bài tập nhanh
Dùng dấu câu thích hợp để tách các bộ phận của câu sau?
- Trâu bò hươu nai nghe vàng anh hót thì mừng biết mấy.
,
,
,

Ngữ văn 8
Ôn luyện về dấu câu
Tiết 59:
I. Tổng kết về dấu câu
Các loại dấu câu
Công dụng của dấu câu
II. Các lỗi thường gặp
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5

Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc.
Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động rong xã hội cũ,

biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như

lão Hạc.
.
t
T
Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Thời còn trẻ, học ở trường này ng là học sinh xuất sắc nhất.
Dùng dấu chấm sau từ này là đúng
hay sai? Vì sao. Em hãy sửa lại.
.
Ô
,
ô
Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.
Câu trên thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa
các thành phần đồng chất. Em hãy đặt dấu đó vào
chỗ thích hợp.
,
,
,
Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận
của câu khi cần thiết.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Quả thât, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
Chú ý xem dấu chấm hỏi ở câu 1 và dấu chấm ở cuối câu 2 đã đặt đúng vị trí chưa? Vì sao. Em hãy sửa lại cho đúng.
?
.
.
?
Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Qua việc phân tích các ngữ liệu, em nhận thấy khi viết chúng ta thường mắc phải những lỗi gì về dấu câu?
3
1
2
4
Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Ghi nhớ
Khi viết cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu:

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
2. Hai câu thực
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
I. t×m hiÓu chungvÒ v¨n b¶n.
a, Tác giả:
b, Tác phẩm.
2. Chú thích
1. Đọc
. Thì hãy ở tù :Thái độ chủ động bình tĩnh.

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đàng hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
2. Hai câu thực
- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.
I. t×m hiÓu chungvÒ v¨n b¶n.
1. Đọc:
-Đã khách không nhà
Trong bốn biển
Tự nhận mình là người tự do
a, Tác giả:
b, Tác phẩm.
Bủa tay: Ôm ấp hoài bão trị nước cứu người
Mở miệng cười tan: tiếng cười của người yêu nước trong tù ngục , Có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đoạn thâm độc của kẻ thù.
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiếm sợ gì đâu.
4. Hai câu kết.
-Thân ấy
-Sự nghiệp
-Thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nước , còn sống còn đấu tranh giải phóng dân tộc
-Nguy hiểm:hiên ngang bất khuất
Khẳng định một niềm tin mạnh mẽ , biểu lộ một khí phách hiên ngang . Tin mình vẫn tồn tại vẫn còn sự nghiệp cứu nước cứu dân đang mở rộng phía trước. Chử "còn" điệp lại hai lần giọng thơ thêm hùng hồn, niềm tin tưởng lạc quan. Đang bị giam cùm trong nhà ngục tử tù , là nguy hiểm . Nay mai phải ra pháp trường " Bao nhiêu nguy hiểm". Máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan , nhưng đối với Phan Bội Châu
" sợ gì đâu",trước vòng nguy hiểm vẫn hiên ngang thách thức vẫn bất khuất kiên cường

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
một tâm thế đẹp.
2. Hai câu thực
- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.
3. Hai câu luận
lối nói khoa trương (nói quá)
- Đối,
Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.
I. t×m hiÓu chungvÒ v¨n b¶n.
2. Chú thích
1. Đọc

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
một tâm thế đẹp.
2. Hai câu thực
- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.
- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.
3. Hai câu luận
lối nói khoa trương (nói quá)
- Đối,
Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.
4. Hai câu kết.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
I. t×m hiÓu chungvÒ v¨n b¶n.
1. Đọc
2. Chú thích

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
một tâm thế đẹp.
2. Hai câu thực
- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.
- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.
3. Hai câu luận
lối nói khoa trương (nói quá)
- Đối,
Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.
4. Hai câu kết.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.
- ý chí: gang thép.
- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.
I. t×m hiÓu chungvÒ v¨n b¶n.
2. Chú thích
1. Đọc

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
i. Đọc - tìm hiểu chung.
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
một tâm thế đẹp.
2. Hai câu thực
- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.
- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.
3. Hai câu luận
lối nói khoa trương (nói quá)
- Đối,
Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.
4. Hai câu kết.
- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.
- ý chí: gang thép.
- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
1. Đọc
2. Chú thích
bài tập trắc nghiệm
a) Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.
b) Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.
c) Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân vật
trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành
công cho bài thơ?

Ngữ văn 8
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tác giả: Phan Bội Châu
Tiết 57 văn bản:
3. Thể thơ:
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu
Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.
một tâm thế đẹp.
2. Hai câu thực
- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.
- Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.
3. Hai câu luận
lối nói khoa trương (nói quá)
- Đối,
Tư thế, tầm vóc của người tù lớn lao đến mức thần thánh.
4. Hai câu kết.
- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.
- ý chí: gang thép.
- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
VI. Luyện tập.
I. t×m hiÓu chungvÒ v¨n b¶n.
1. Đọc
2. Chú thích
Giải ô chữ
1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ư u
C ư ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h ư
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
y
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
a
n
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?
i
Ê
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
a
u
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?
ư
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?
ơ
c
Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác"?
c
Kính chúc sức khỏe các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)