Bài 15. Ôn luyện về dấu câu
Chia sẻ bởi Minato Namikaze |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Ôn luyện về dấu câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS & THPT
CHU VĂN AN
8
Bảng liệt kê công dụng các dấu câu
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu
chấm than
Dấu phẩy
Lớp 6
Bảng liệt kê công dụng các dấu câu
Lớp 7
Dấu
chấm
lửng
Dấu
chấm
phẩy
Dấu
gạch
ngang
Bảng liệt kê công dụng các dấu câu
Lớp 8
Dấu
ngo?c don
Dấu
hai chấm
Dấu
ngo?c kộp
1/ Dấu câu là ký hiệu dùng trong văn viết để giúp phân biệt ý nghĩa các đơn vị ngữ pháp trong câu, nhờ đó mà người đọc hiểu ý nghĩa của câu dễ dàng hơn.
2/ Các loại dấu câu trên vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là dấu hiệu chính tả rất chặt chẽ. Vì vậy chúng ta phải dùng dấu câu cho thật chính xác.
Công dụng của dấu câu
1/ Thiếu ngắt câu khi câu đã kết thúc
II- Các lỗi thường gặp về dấu câu
2/ Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
3/ Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận trong câu khi cần thiết.
4/ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Bài 1
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật
Dấu
chấm than
Kết thúc câu cầu khiến
Dấu
chấm than
Bộc lộ
cảm xúc
Dấu
phẩy
Ngăn cách bộ phận của câu
III-Luyện tập
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
Dấu
chấm lửng
Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
Dấu
chấm phẩy
Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
Dấu gạch ngang
Đánh dấu bộ phận giải thích
Dấu
chấm hỏi
Kết thúc câu nghi vấn
Dấu
ngoặc kép
Đánh dấu tên tác phẩm
Dấu
ngoặc đơn
Đánh dấu bộ phận chú thích
Báo trước lời dẫn trực tiếp
Dấu
hai chấm
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
III-Luyện tập
Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc quẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( )
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp phải tù tội ( )
Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( )
( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) .
Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )
( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
,
.
.
,
:
-
!
!
!
!
,
,
.
,
.
III-Luyện tập
Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn
Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( )
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )
( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( )
( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
,
,
,
.
,
:
-
?
?
?
!
III-Luyện tập
*Bài tập Bổ sung
1-Phát hiện lỗi sai về dấu câu và sửa lại cho đúng
a-Sau khi quyết định bán cậu Vàng. Lão Hạc đã trải qua bao suy tính ngổn ngang.
b-Vì em không bán được bao diêm nào. Nên em không dám về nhà.
c- Sau khi bán cậu Vàng , lão Hạc rơi vào tình cảnh đau đớn về mặt tinh thần lão đi đến quyết định xin Binh Tư một ít bả chó.
*Bài tập Bổ sung
1-Phát hiện lỗi sai về dấu câu và sửa lại cho đúng
a-Sau khi quyết định bán cậu Vàng, lão Hạc đã trải qua bao suy tính ngổn ngang.
b-Vì em không bán được bao diêm nào nên em không dám về nhà.
c- Sau khi bán cậu Vàng , lão Hạc rơi vào tình cảnh đau đớn về mặt tinh thần. Lão đi đến quyết định xin Binh Tư một ít bả chó.
III-Luyện tập
*Bài tập Bổ sung
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng?Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
a.1 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn( Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào).
a.2 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: "Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã có để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào".
a.2 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: "Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã có để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào".
III-Luyện tập
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng?Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
b.1- Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn bó với quê hương.
b.2- Ôi quê hương.Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn bó với quê hương.
III-Luyện tập
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng?Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
c.1 -Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam dân tộc Vịêt Nam.
c.2 - Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
c.2 - Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước
Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
III-Luyện tập
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng? Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
d.1 -Đoạn văn Trong lòng mẹ (trích hồi ký Những ngày
thơ ấu của Nguyên Hồng). Đã kể lại một cách chân
thực và cảm động tình yêu thương của chú bé Hồng
dành cho người mẹ đáng thương.
d.2 -Đoạn văn Trong lòng mẹ (trích hồi ký Những ngày
thơ ấu của Nguyên Hồng), đã kể lại một cách chân
thực và cảm động tình yêu thương của chú bé Hồng
dành cho người mẹ đáng thương.
CHU VĂN AN
8
Bảng liệt kê công dụng các dấu câu
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu
chấm than
Dấu phẩy
Lớp 6
Bảng liệt kê công dụng các dấu câu
Lớp 7
Dấu
chấm
lửng
Dấu
chấm
phẩy
Dấu
gạch
ngang
Bảng liệt kê công dụng các dấu câu
Lớp 8
Dấu
ngo?c don
Dấu
hai chấm
Dấu
ngo?c kộp
1/ Dấu câu là ký hiệu dùng trong văn viết để giúp phân biệt ý nghĩa các đơn vị ngữ pháp trong câu, nhờ đó mà người đọc hiểu ý nghĩa của câu dễ dàng hơn.
2/ Các loại dấu câu trên vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là dấu hiệu chính tả rất chặt chẽ. Vì vậy chúng ta phải dùng dấu câu cho thật chính xác.
Công dụng của dấu câu
1/ Thiếu ngắt câu khi câu đã kết thúc
II- Các lỗi thường gặp về dấu câu
2/ Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
3/ Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận trong câu khi cần thiết.
4/ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Bài 1
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật
Dấu
chấm than
Kết thúc câu cầu khiến
Dấu
chấm than
Bộc lộ
cảm xúc
Dấu
phẩy
Ngăn cách bộ phận của câu
III-Luyện tập
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
Dấu
chấm lửng
Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
Dấu
chấm phẩy
Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
Dấu gạch ngang
Đánh dấu bộ phận giải thích
Dấu
chấm hỏi
Kết thúc câu nghi vấn
Dấu
ngoặc kép
Đánh dấu tên tác phẩm
Dấu
ngoặc đơn
Đánh dấu bộ phận chú thích
Báo trước lời dẫn trực tiếp
Dấu
hai chấm
Quan sát các ví dụ.
Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng
III-Luyện tập
Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc quẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( )
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp phải tù tội ( )
Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( )
( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) .
Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )
( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
,
.
.
,
:
-
!
!
!
!
,
,
.
,
.
III-Luyện tập
Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn
Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( )
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )
( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( )
( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
,
,
,
.
,
:
-
?
?
?
!
III-Luyện tập
*Bài tập Bổ sung
1-Phát hiện lỗi sai về dấu câu và sửa lại cho đúng
a-Sau khi quyết định bán cậu Vàng. Lão Hạc đã trải qua bao suy tính ngổn ngang.
b-Vì em không bán được bao diêm nào. Nên em không dám về nhà.
c- Sau khi bán cậu Vàng , lão Hạc rơi vào tình cảnh đau đớn về mặt tinh thần lão đi đến quyết định xin Binh Tư một ít bả chó.
*Bài tập Bổ sung
1-Phát hiện lỗi sai về dấu câu và sửa lại cho đúng
a-Sau khi quyết định bán cậu Vàng, lão Hạc đã trải qua bao suy tính ngổn ngang.
b-Vì em không bán được bao diêm nào nên em không dám về nhà.
c- Sau khi bán cậu Vàng , lão Hạc rơi vào tình cảnh đau đớn về mặt tinh thần. Lão đi đến quyết định xin Binh Tư một ít bả chó.
III-Luyện tập
*Bài tập Bổ sung
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng?Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
a.1 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn( Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào).
a.2 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: "Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã có để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào".
a.2 -Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: "Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã có để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào".
III-Luyện tập
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng?Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
b.1- Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn bó với quê hương.
b.2- Ôi quê hương.Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn bó với quê hương.
III-Luyện tập
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng?Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
c.1 -Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam dân tộc Vịêt Nam.
c.2 - Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
c.2 - Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước
Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
III-Luyện tập
2-Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đặt dấu câu đúng, trường hợp nào dặt dấu câu chưa đúng? Khoanh tròn vào trường hợp đặt dấu câu đúng:
d.1 -Đoạn văn Trong lòng mẹ (trích hồi ký Những ngày
thơ ấu của Nguyên Hồng). Đã kể lại một cách chân
thực và cảm động tình yêu thương của chú bé Hồng
dành cho người mẹ đáng thương.
d.2 -Đoạn văn Trong lòng mẹ (trích hồi ký Những ngày
thơ ấu của Nguyên Hồng), đã kể lại một cách chân
thực và cảm động tình yêu thương của chú bé Hồng
dành cho người mẹ đáng thương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minato Namikaze
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)