Bài 15. Kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH TIẾT 75: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
Trường THCS MạcĐĩnh Chi Thờigian: 45 phút
Đềbài:
I. Phầntrắcnghiệm: ( 2,5điểm – Mỗicâutrảlờiđúngđược 0,25 điểm) Chọn đáp án em cho là đúng.
Câu 1.Phươngchâmvềlượnglà:
A. Khigiaotiếp, cầnnóichocónội dung; nội dung của lờinóiphảiđápứng yêucầu củacuộcgiaotiếp, không thiếu , không thừa.
B.Khigiaotiếpđừng nóinhững điều mà mình không tin làđúng hay không cóbằng chứngxácthực.
C. Khigiaotiếp, cầnnóiđúng vào đềtàigiaotiếp, tránhnóilạcđề.
D. Khigiaotiếpcầntế nhị vàtôn trọng ngườikhác.
Câu 2: Các thành ngữ "nói dối như cuội", "nói hươu nói vượn" vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm cách thức B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ
Câu 3: Trong câu thơ: "Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng"
Từ "xuân" được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá
Câu 4 . Từnàodướiđâylàtừtượnghình:
Ha hả B. Thìthầm C. Thánh thót D. Mảnh khảnh
Câu 5 . Haicâuthơsauđâytácgiảđãsửdụngphéptutừgì?
Mặttrờixuống biển như hòn lửa
Sóng đãcài then đêmsậpcửa.
( Đoàn thuyềnđánhcá- HuyCận)
A. So sánh, ẩndụ C. So sánh, nhânhóa.
B. Nhân hóa, ẩn dụ. D. So sánh, hoándụ.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ?
A.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. C.Có công mài sắt, có ngày nên kim.
B. Được voi đòi tiên. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 7: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Màu mỡ B. Gần gũi C. Bờ bãi D. Xó xỉnh
Câu 8:Để vốn từ vựng không ngừng phát triển người Việt Nam ta đã làm gì?
A. Phát triển nghĩa gốc của từ C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
B. Tạo Từ mới D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Lờidẫntrựctiếplàgì?
A. Nhắclạinguyênvănlờinóihoặc ý nghĩcủanhânvật.
B. Thuậtlạilờinói hay ý nghĩcủanhânvật.
C. Miêutảlạinhânvật.
D. Trìnhbàysuynghĩvềnhânvật
Câu 10: Câuthơ “Mặttrờicủamẹemnằmtrênlưng” sửdụngnghệthuậtgì?
A. So sánh. B. Ẩndụ. C. Nhânhoá D. Hoándụ.
II.Tựluận( 7,5điểm)
Câu 1. ( 4 điểm) Viếtđoạnvăntrìnhbàysuynghĩcủaemvềanhthanhniên (“Lặnglẽ Sa Pa”– NguyễnThành Long ) trongđócódung lờidẫntrựctiếpvàcâucảmthán?
Câu 2. (3,5điểm) Vậndụng kiếnthức đãhọcvềmộtsốphéptu từtừvựng đểphântíchnétnghệthuậtđộc đáo trongnhững câu thơ sau:
Nhóm bếp lửaấpiu nồng đượm
Nhóm niềm yêuthươngkhoaisắn ngọtbùi
Nhóm nồi xôigạo mới sẻchung vui
Nhóm dậy cảnhững tâmtìnhtuổinhỏ
Ôikỳlạvàthiêng liêng – bếplửa!
(Bếplửa, BằngViệt – SGK Ngữvăn 9 tập 1 trang 144)
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNHTIẾT 75: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
Trường THCS MạcĐĩnh Chi ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
I. Trắc nghiệm (2,5điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
A
D
C
B
C
D
A
B
II.Tựluận( 7,5điểm)
Câu1:(4điểm)
Viếtđoạnvăncónội dung phùhợp: 2,5đ
Lờidẫntrựctiếpchínhxác, hợplí : 0,75đ
Câucảmthán 0,5đ
Chỉrađượccâucảmthánvàlờidẫntrựctiếp 0,25đ
Câu 2: (3,5điểm)
+ Điệp từ “nhóm” được nhắc đi nhắc lại 4 lần trong 4 câu thơ đan kết với những chi tiết rất thực làm toả sáng hơn nét kì lạ của bếp lửa… có điểm chung là cùng gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa của bà nhưng lại khác nhau ở những ý nghĩa cụ thể: khi thì nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm để sưởi ấm cho bà cháu qua cái lạnh buốt của sương sớm; đến câu tiếp theo thì đã vừa nhóm bếp luộc khoai, luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lòng mà như còn đem đến cho đứa cháu nhỏ cái ngọt bùi của sắn khoai, của tình yêu thương vô hạn của bà. Đến câu tiếp theo thì lòng bà còn mở rộng hơn cùng với nồi xôi gạo mới mùa gặt là tình cảm xóm làng đoàn kết, gắn bó, chia ngọt, sẻ bùi và đến câu thứ tư thì hoàn toàn mang nghĩa trừu tượng: nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ. Tình cảm của bà bao la giản dị như khoai sắn và cũng đậm đà như khoai sắn.
+ Bếp lửa bà nhóm lên mỗi ngày đâu chỉ bằng nhiên liệu bình thường mà bếp lửa ấy được bà nhóm lên bằng tình yêu thương cháu vô bờ bến . Bà nhóm lên trong lòng cháu tình cảm gia đình , tình yêu quê hương , nhóm lên trong
Trường THCS MạcĐĩnh Chi Thờigian: 45 phút
Đềbài:
I. Phầntrắcnghiệm: ( 2,5điểm – Mỗicâutrảlờiđúngđược 0,25 điểm) Chọn đáp án em cho là đúng.
Câu 1.Phươngchâmvềlượnglà:
A. Khigiaotiếp, cầnnóichocónội dung; nội dung của lờinóiphảiđápứng yêucầu củacuộcgiaotiếp, không thiếu , không thừa.
B.Khigiaotiếpđừng nóinhững điều mà mình không tin làđúng hay không cóbằng chứngxácthực.
C. Khigiaotiếp, cầnnóiđúng vào đềtàigiaotiếp, tránhnóilạcđề.
D. Khigiaotiếpcầntế nhị vàtôn trọng ngườikhác.
Câu 2: Các thành ngữ "nói dối như cuội", "nói hươu nói vượn" vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm cách thức B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ
Câu 3: Trong câu thơ: "Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng"
Từ "xuân" được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá
Câu 4 . Từnàodướiđâylàtừtượnghình:
Ha hả B. Thìthầm C. Thánh thót D. Mảnh khảnh
Câu 5 . Haicâuthơsauđâytácgiảđãsửdụngphéptutừgì?
Mặttrờixuống biển như hòn lửa
Sóng đãcài then đêmsậpcửa.
( Đoàn thuyềnđánhcá- HuyCận)
A. So sánh, ẩndụ C. So sánh, nhânhóa.
B. Nhân hóa, ẩn dụ. D. So sánh, hoándụ.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ?
A.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. C.Có công mài sắt, có ngày nên kim.
B. Được voi đòi tiên. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 7: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Màu mỡ B. Gần gũi C. Bờ bãi D. Xó xỉnh
Câu 8:Để vốn từ vựng không ngừng phát triển người Việt Nam ta đã làm gì?
A. Phát triển nghĩa gốc của từ C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
B. Tạo Từ mới D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Lờidẫntrựctiếplàgì?
A. Nhắclạinguyênvănlờinóihoặc ý nghĩcủanhânvật.
B. Thuậtlạilờinói hay ý nghĩcủanhânvật.
C. Miêutảlạinhânvật.
D. Trìnhbàysuynghĩvềnhânvật
Câu 10: Câuthơ “Mặttrờicủamẹemnằmtrênlưng” sửdụngnghệthuậtgì?
A. So sánh. B. Ẩndụ. C. Nhânhoá D. Hoándụ.
II.Tựluận( 7,5điểm)
Câu 1. ( 4 điểm) Viếtđoạnvăntrìnhbàysuynghĩcủaemvềanhthanhniên (“Lặnglẽ Sa Pa”– NguyễnThành Long ) trongđócódung lờidẫntrựctiếpvàcâucảmthán?
Câu 2. (3,5điểm) Vậndụng kiếnthức đãhọcvềmộtsốphéptu từtừvựng đểphântíchnétnghệthuậtđộc đáo trongnhững câu thơ sau:
Nhóm bếp lửaấpiu nồng đượm
Nhóm niềm yêuthươngkhoaisắn ngọtbùi
Nhóm nồi xôigạo mới sẻchung vui
Nhóm dậy cảnhững tâmtìnhtuổinhỏ
Ôikỳlạvàthiêng liêng – bếplửa!
(Bếplửa, BằngViệt – SGK Ngữvăn 9 tập 1 trang 144)
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNHTIẾT 75: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
Trường THCS MạcĐĩnh Chi ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
I. Trắc nghiệm (2,5điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
A
D
C
B
C
D
A
B
II.Tựluận( 7,5điểm)
Câu1:(4điểm)
Viếtđoạnvăncónội dung phùhợp: 2,5đ
Lờidẫntrựctiếpchínhxác, hợplí : 0,75đ
Câucảmthán 0,5đ
Chỉrađượccâucảmthánvàlờidẫntrựctiếp 0,25đ
Câu 2: (3,5điểm)
+ Điệp từ “nhóm” được nhắc đi nhắc lại 4 lần trong 4 câu thơ đan kết với những chi tiết rất thực làm toả sáng hơn nét kì lạ của bếp lửa… có điểm chung là cùng gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa của bà nhưng lại khác nhau ở những ý nghĩa cụ thể: khi thì nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm để sưởi ấm cho bà cháu qua cái lạnh buốt của sương sớm; đến câu tiếp theo thì đã vừa nhóm bếp luộc khoai, luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lòng mà như còn đem đến cho đứa cháu nhỏ cái ngọt bùi của sắn khoai, của tình yêu thương vô hạn của bà. Đến câu tiếp theo thì lòng bà còn mở rộng hơn cùng với nồi xôi gạo mới mùa gặt là tình cảm xóm làng đoàn kết, gắn bó, chia ngọt, sẻ bùi và đến câu thứ tư thì hoàn toàn mang nghĩa trừu tượng: nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ. Tình cảm của bà bao la giản dị như khoai sắn và cũng đậm đà như khoai sắn.
+ Bếp lửa bà nhóm lên mỗi ngày đâu chỉ bằng nhiên liệu bình thường mà bếp lửa ấy được bà nhóm lên bằng tình yêu thương cháu vô bờ bến . Bà nhóm lên trong lòng cháu tình cảm gia đình , tình yêu quê hương , nhóm lên trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: 23,20KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)