Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Thọ |
Ngày 05/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày một số đặc điểm chung
của ngành Giun tròn?
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun
- Khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
Bài 15: GIUN ĐẤT
Ngành Giun Đốt
Giun đất sống trong đất ẩm như ruộng, vườn, nương rãy, đất rừng. Chúng chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau trận mƯa lớn.
Giun đất sống ở đâu ?
1.Hình dạng ngoài
Cơ thể gồm
nhiều đốt
Thành cơ thể
phát triển
Hậu môn ở phiá đuôi
Miệng ở phần đầu
Nêu hình dạng ngoài của giun đất?
Vòng tơ ở xung quanh đốt
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
Đai sinh dục
Đặc điểm cấu tạo ngoài.
Nêu hình dạng ngoài của giun đất ?
Cơ thể gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển. Đai sinh dục, hậu môn ở phía đuôi.
2. Di chuyển.
Hãy mô tả qúa trình di chuyển cuả giun đất?
clip
- Di chuyển bằng cách phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ dựa để kéo cơ thể về một phía
3.Cấu tạo trong.
Xác định các bộ phận cấu tạo của hệ tiêu hóa
Lỗ miệng
hầu
Thực quản
diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
ruột
Xác định cấu tạo hệ tuần hoàn và thần kinh
mạch lưng
Hạch não
chuỗi hạch thần kinh
mạch
bụng
mạch vòng chúc năng như tim
Vòng
hầu
Tìm điểm tiến hóa của giun đất so với giun tròn?
- Cơ thể đối xứng hai bên
Có khoang cơ thể chính thức
hệ tiêu hóa và hệ tuần hòan phân hóa
Thần kinh dạng chuỗi hạch
4.Dinh dưỡng.
Từ cấu tạo của hệ tiêu hoá
hãy mô tả quá trình tiêu hoá cuả
giun đất ?
5. Sinh sản.
Sự thụ tinh cuả giun đất
Giun lưỡng tính cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể.
Có sự ghép đôi trao đôỉ tinh dịch tại đai sinh dục. Sau đó đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén trứng mới.
Thức ăn vào miệng
hầu
Thực
quản
diều
dạ dày
cơ
ruột tịt
Hậu môn
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày một số đặc điểm chung
của ngành Giun tròn?
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun
- Khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
Bài 15: GIUN ĐẤT
Ngành Giun Đốt
Giun đất sống trong đất ẩm như ruộng, vườn, nương rãy, đất rừng. Chúng chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau trận mƯa lớn.
Giun đất sống ở đâu ?
1.Hình dạng ngoài
Cơ thể gồm
nhiều đốt
Thành cơ thể
phát triển
Hậu môn ở phiá đuôi
Miệng ở phần đầu
Nêu hình dạng ngoài của giun đất?
Vòng tơ ở xung quanh đốt
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
Đai sinh dục
Đặc điểm cấu tạo ngoài.
Nêu hình dạng ngoài của giun đất ?
Cơ thể gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển. Đai sinh dục, hậu môn ở phía đuôi.
2. Di chuyển.
Hãy mô tả qúa trình di chuyển cuả giun đất?
clip
- Di chuyển bằng cách phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ dựa để kéo cơ thể về một phía
3.Cấu tạo trong.
Xác định các bộ phận cấu tạo của hệ tiêu hóa
Lỗ miệng
hầu
Thực quản
diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
ruột
Xác định cấu tạo hệ tuần hoàn và thần kinh
mạch lưng
Hạch não
chuỗi hạch thần kinh
mạch
bụng
mạch vòng chúc năng như tim
Vòng
hầu
Tìm điểm tiến hóa của giun đất so với giun tròn?
- Cơ thể đối xứng hai bên
Có khoang cơ thể chính thức
hệ tiêu hóa và hệ tuần hòan phân hóa
Thần kinh dạng chuỗi hạch
4.Dinh dưỡng.
Từ cấu tạo của hệ tiêu hoá
hãy mô tả quá trình tiêu hoá cuả
giun đất ?
5. Sinh sản.
Sự thụ tinh cuả giun đất
Giun lưỡng tính cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể.
Có sự ghép đôi trao đôỉ tinh dịch tại đai sinh dục. Sau đó đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén trứng mới.
Thức ăn vào miệng
hầu
Thực
quản
diều
dạ dày
cơ
ruột tịt
Hậu môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)