Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phương |
Ngày 05/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Trình bày đặc điểm của giun kim, giun móc câu và giun rễ lúa.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Giải thích tại sao trẻ em ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?
BÀI 15:
Giun đất có thể đào đất sâu tới 8m. Do hoạt động sống, Giun đất đã đùn đất cao lên 0,5-0,8cm mỗi năm, làm tăng độ phì của đất. Cứ như thế, giun đất đào đất suốt đời sống của mình, đúng như Đac-Uyn đã nói "Giun đất là chiếc cày sống", cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi".
THÔNG TIN:
I. Hình dạng - Cấu tạo ngoài:
Hãy mô tả hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất.
II. Di chUY?N:
Quan sát hỡnh treõn và sắp xếp lại 4 câu sau đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
A - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
B - Giun chuẩn bị bò.
C - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
D - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
C - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
A - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
B - Giun chuẩn bị bò.
D - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
Thứ tự các động tác di chuyển của Giun đất:
III. Cấu tạo trong:
Giun đất có những hệ cơ quan nào?
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
So với Giun đũa, Giun đất có hệ cơ quan gì mới xuất hiện?
III. Cấu tạo trong:
Hệ tuần hoàn của Giun đất gồm những bộ phận nào?
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng (tim)
Mạch bụng
III. Cấu tạo trong:
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
III. Cấu tạo trong:
Hệ thần kinh của Giun đất gồm các bộ phận nào?
Sơ đồ hệ thần kinh
Hạch não
Chuỗi thần kinh bụng
Vòng hầu
III. Cấu tạo trong:
Sơ đồ hệ thần kinh
Chuỗi thần kinh bụng
Hạch não
Vòng hầu
III. Cấu tạo trong:
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
HỆ TIÊUHÓA
GIUN ĐẤT
GIUN ĐŨA
IV. dinh dưỡng:
Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hoá của Giun đất?
IV. dinh dưỡng:
- Tại sao mưa nhiều, Giun đất lại chui lên mặt đất?
- Tại sao khi để giun đất ở những nơi khô, hanh thì giun đất sẽ chết?
V. Sinh sản:
Nghiên cứu thông tin trong SGK ? nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Cơ thể dài có nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ.
Phần đầu có miệng, đai sinh dục( Lỗ cái, lỗ đực). Phía trước đai có hai hàng lỗ nhận tinh.
- Hậu môn cuối cơ thể.
Câu 2: Giun đất có ích lợi gì trong trồng trọt?
Giun đào hang, tạo thành các hang nhỏ thông với nhau làm cho đất tơi xốp, rễ cây hoạt động tốt hơn.
- Thức ăn là đất, vụn hữu cơ, phân thải ra mềm, xốp làm tăng độ mùn cho đất.
THẢO LUẬN NHÓM(2 PHÚT)
Câu 3: Qua nhng Ỉc iĨm cu to trong cđa Giun t, hy nu nhng iĨm khc nhau cơ bản gia giun t v giun ịa ?
Những điểm khác nhau về cấu tạo trong giữa Giun đất và giun đũa:
- Học bài và làm bài tập vào VBT.
- Đọc "Em có biết"
- Chuẩn bị mẫu vật theo nhoựm (2 con giun ủaỏt moói nhoựm) ? tiết sau thực hành.
CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH TÍCH CỰC THAM GIA TIẾT HỌC.
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ NHIỆT TÌNH THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Giải thích tại sao trẻ em ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?
BÀI 15:
Giun đất có thể đào đất sâu tới 8m. Do hoạt động sống, Giun đất đã đùn đất cao lên 0,5-0,8cm mỗi năm, làm tăng độ phì của đất. Cứ như thế, giun đất đào đất suốt đời sống của mình, đúng như Đac-Uyn đã nói "Giun đất là chiếc cày sống", cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi".
THÔNG TIN:
I. Hình dạng - Cấu tạo ngoài:
Hãy mô tả hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất.
II. Di chUY?N:
Quan sát hỡnh treõn và sắp xếp lại 4 câu sau đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
A - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
B - Giun chuẩn bị bò.
C - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
D - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
C - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
A - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
B - Giun chuẩn bị bò.
D - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
Thứ tự các động tác di chuyển của Giun đất:
III. Cấu tạo trong:
Giun đất có những hệ cơ quan nào?
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
So với Giun đũa, Giun đất có hệ cơ quan gì mới xuất hiện?
III. Cấu tạo trong:
Hệ tuần hoàn của Giun đất gồm những bộ phận nào?
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng (tim)
Mạch bụng
III. Cấu tạo trong:
Sơ đồ hệ tuần hoàn
Mạch lưng
Mạch vòng
Mạch bụng
III. Cấu tạo trong:
Hệ thần kinh của Giun đất gồm các bộ phận nào?
Sơ đồ hệ thần kinh
Hạch não
Chuỗi thần kinh bụng
Vòng hầu
III. Cấu tạo trong:
Sơ đồ hệ thần kinh
Chuỗi thần kinh bụng
Hạch não
Vòng hầu
III. Cấu tạo trong:
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
HỆ TIÊUHÓA
GIUN ĐẤT
GIUN ĐŨA
IV. dinh dưỡng:
Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hoá của Giun đất?
IV. dinh dưỡng:
- Tại sao mưa nhiều, Giun đất lại chui lên mặt đất?
- Tại sao khi để giun đất ở những nơi khô, hanh thì giun đất sẽ chết?
V. Sinh sản:
Nghiên cứu thông tin trong SGK ? nêu đặc điểm sinh sản của Giun đất?
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Cơ thể dài có nhiều đốt, mỗi đốt có một vòng tơ.
Phần đầu có miệng, đai sinh dục( Lỗ cái, lỗ đực). Phía trước đai có hai hàng lỗ nhận tinh.
- Hậu môn cuối cơ thể.
Câu 2: Giun đất có ích lợi gì trong trồng trọt?
Giun đào hang, tạo thành các hang nhỏ thông với nhau làm cho đất tơi xốp, rễ cây hoạt động tốt hơn.
- Thức ăn là đất, vụn hữu cơ, phân thải ra mềm, xốp làm tăng độ mùn cho đất.
THẢO LUẬN NHÓM(2 PHÚT)
Câu 3: Qua nhng Ỉc iĨm cu to trong cđa Giun t, hy nu nhng iĨm khc nhau cơ bản gia giun t v giun ịa ?
Những điểm khác nhau về cấu tạo trong giữa Giun đất và giun đũa:
- Học bài và làm bài tập vào VBT.
- Đọc "Em có biết"
- Chuẩn bị mẫu vật theo nhoựm (2 con giun ủaỏt moói nhoựm) ? tiết sau thực hành.
CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH TÍCH CỰC THAM GIA TIẾT HỌC.
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ NHIỆT TÌNH THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)