Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Chu Tùng Lâm |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Trình bày cấu tạo của giun đũa?
- Hình trụ, dài 25 cm.
- Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
- Thành cơ thể có lớp biểu bỉ và lớp cơ dọc phát triển.
- Chưa có khoang cơ thể chính thức.
- ống tiêu hóa: Lỗ miệng hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
Câu 2. Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa?
- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.
- Tẩy giun định kì.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
? Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào.
? - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ ở xung quanh.
- Chất nhày da trơn
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Thành cơ thể có lớp bì tiết chất nhày da trơn.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
Quan sát H15.3 (SGK - 53) và sắp xếp lại 4 câu dưới đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Giun chuẩn bị bò.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
a
b
c
d
b
a
d
c
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
? Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể.
Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
? Giun đất di chuyển bằng cách nào.
? - Cơ thể phình duỗi xen kẽ (chun giãn cơ thể).
- Vòng tơ làm chỗ tựa.
Kéo cơ thể về 1 phía.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
? So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.
Hệ cơ quan mới xuất hiện: Hệ tuần hoàn.
? Đặc điểm cấu tạo trong của giun đất.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
? - Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch.
- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Lỗ miệng hầu thực quản diều dạ dày cơ ruột hậu môn.
- Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản).
- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
- Khoang cơ thể chính thức chứa dịch cơ thể căng.
- Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn.
- Thần kinh chuỗi hạch: Hạch là nơi tập trung tế bào thần kinh.
Lưu ý:
IV. Dinh dưỡng
? Quá trình tiêu hóa ở giun đất diễn ra như thế nào.
? * Tiêu hóa: Thức ăn lỗ miệng hầu diều (chứa thức ăn) dạ dày (nghiền nhỏ) ruột tịt (enzim biến đổi) bã đưa ra ngoài.
Ruột tịt tiết enzim biến đổi (tiêu hóa) thức ăn, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột.
? Giun đất hô hấp như thế nào.
? * Hô hấp qua da.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
IV. Dinh dưỡng
? Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
? Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
? Giun đất sinh sản như thế nào.
? - Giun đất lưỡng tính.
- Sinh sản ghép đôi.
? Tại sao giun đất lưỡng tính mà khi sinh sản lại ghép đôi.
Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở do hô hấp bằng da.
Chất lỏng màu đỏ đó là máu. Có màu đỏ vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
v. Sinh sản
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - 55.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.
Câu 1. Trình bày cấu tạo của giun đũa?
- Hình trụ, dài 25 cm.
- Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
- Thành cơ thể có lớp biểu bỉ và lớp cơ dọc phát triển.
- Chưa có khoang cơ thể chính thức.
- ống tiêu hóa: Lỗ miệng hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
Câu 2. Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa?
- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.
- Tẩy giun định kì.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
? Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào.
? - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ ở xung quanh.
- Chất nhày da trơn
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Thành cơ thể có lớp bì tiết chất nhày da trơn.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
Quan sát H15.3 (SGK - 53) và sắp xếp lại 4 câu dưới đây sao cho phù hợp với động tác di chuyển của Giun đất?
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Giun chuẩn bị bò.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
a
b
c
d
b
a
d
c
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
? Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể.
Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
? Giun đất di chuyển bằng cách nào.
? - Cơ thể phình duỗi xen kẽ (chun giãn cơ thể).
- Vòng tơ làm chỗ tựa.
Kéo cơ thể về 1 phía.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
Sơ đồ hệ tiêu hoá
Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
? So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.
Hệ cơ quan mới xuất hiện: Hệ tuần hoàn.
? Đặc điểm cấu tạo trong của giun đất.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
? - Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch.
- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Lỗ miệng hầu thực quản diều dạ dày cơ ruột hậu môn.
- Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản).
- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
- Khoang cơ thể chính thức chứa dịch cơ thể căng.
- Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn.
- Thần kinh chuỗi hạch: Hạch là nơi tập trung tế bào thần kinh.
Lưu ý:
IV. Dinh dưỡng
? Quá trình tiêu hóa ở giun đất diễn ra như thế nào.
? * Tiêu hóa: Thức ăn lỗ miệng hầu diều (chứa thức ăn) dạ dày (nghiền nhỏ) ruột tịt (enzim biến đổi) bã đưa ra ngoài.
Ruột tịt tiết enzim biến đổi (tiêu hóa) thức ăn, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột.
? Giun đất hô hấp như thế nào.
? * Hô hấp qua da.
Ngành giun đốt
Tiết 15. giun đất
i. Hình dạng ngoài
ii. Di chuyển
iii. Cấu tạo trong
IV. Dinh dưỡng
? Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
? Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
? Giun đất sinh sản như thế nào.
? - Giun đất lưỡng tính.
- Sinh sản ghép đôi.
? Tại sao giun đất lưỡng tính mà khi sinh sản lại ghép đôi.
Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở do hô hấp bằng da.
Chất lỏng màu đỏ đó là máu. Có màu đỏ vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
v. Sinh sản
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - 55.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Tùng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)