Bài 15. Giun đất
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Thủy |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: VÕ ĐÔNG SƠ
LỚP: 7
Một số kí hiệu được sử dụng trong bài
Thảo luận nhóm:
Trả lời câu hỏi
Học sinh ghi bài:
Học sinh nghiên cứu SGK:
Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của giun đất?
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 15: GIUN ĐẤT
I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG
-Trên thực tế chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu?
Giun đất sống ở nơi đất ẩm, tơi, xốp…
- So sánh môi trường sống của giun đất với giun đũa?
Giun đất:
Giun đũa:
Sống tự do
Sống kí sinh trong ruột non
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
- Quan sát hình cho biết hình dạng ngoài của giun đất?
Bài 15: GIUN ĐẤT
Đai sinh dục
Đuôi
Đầu
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
Bài 15: GIUN ĐẤT
Phần đầu và đai sinh dục gồm
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
Miệng
Trên mỗi đốt có vòng tơ
Tham gia
di chuyển
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
Bài 15: GIUN ĐẤT
- Hình dạng ngoài của giun đất có gì khác so với giun đũa?
+ Phân nhiều đốt
+ Có đai sinh dục
+ Có lỗ sinh dục đực và cái nằm trên cùng một cơ thể
Giun đất
Giun đũa
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
Bài 15: GIUN ĐẤT
Kết luận:
Cơ thể giun đất gồm 3 phần
+ Phần đầu
Có miệng
+ Phần đai sinh dục
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
+ Phần đuôi
Hậu môn
- Trên thực tế khi ta sờ tay vào giun đất đang bò thấy có hiện tượng gì? Giải thích?
Thụt đầu lại: Do cơ thể phân đốt
III/ DI CHUYỂN
Bài 15: GIUN ĐẤT
Quan sát hình hoàn thành bài tâp sgk về các bước mô tả cách di chuyển của giun đất?
Bước 1: Giun chuẩn bị bò
Bước 2: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Bước 3: Dùng toàn thân và vòng tơ làm điểm tựa, vươn đầu về phía trước
Bước 4: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Quan sát hình trình bày cấu tạo trong của giun đất?
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Hệ tiêu hóa
Miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Cấu tạo trong của giun đất gồm
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Cấu tạo trong của giun đất gồm
Hệ tuần hoàn
Mạch vòng (Tim)
Mạch lưng
Mạch bụng
Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Cấu tạo trong của giun đất gồm
Hệ thần kinh
Vòng hầu
Chuỗi hạch bụng
Hạch não
Vậy chức năng của hệ tuần hoàn là gì?
Vận chuyển máu đi nuôi cơ thể
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Cấu tạo trong của giun đất có gì khác so với giun đũa?
- Hệ tiêu hóa tiến hóa hơn:
Phân hóa rõ
- Hệ thần kinh tiến hóa hơn:
Dạng chuỗi hạch
- Có hệ cơ quan mới xuất hiện:
Hệ tuần hoàn
Cấu tạo trong của giun đất khác giun đũa ở chỗ:
- Đã xuất hiện khoang cơ thể chính thức
THỜI GIAN
1
2
3
PHÚT
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Kết luận:
* Cấu tạo trong của giun đất gồm:
+ Hệ tiêu hóa: Phân hóa thành nhiều cơ quan
+ Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch
+ Xuất hiện hệ tuần hoàn
+ Có khoang cơ thể chính thức
V/ DINH DƯỠNG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Hình thức dinh dưỡng của giun đất?
Dị dưỡng
Vậy giun đất ăn gì?
Ăn vụn thực vật và mùn đất
Giun đất trao đổi khí (hô hấp) như thế nào?
Trực tiếp qua da
Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
* Vì nước ngập giun đất không hô hấp được
Khi cuốc phải giun thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì? Vì sao có màu đỏ?
Là máu: Vì có chứa khí O2
Giun đất di kiếm ăn vào thời gian nào?
Vào ban đêm hoặc sau các trận mưa
VI/ SINH SẢN
Bài 15: GIUN ĐẤT
- Nghiên cứu sgk kết hợp quan sát hình cho biết giun đất sinh sản như thế nào?
- Giun đất thuộc loại động vật đơn tính hay lưỡng tính? Vì sao?
Lưỡng tính:
Có lỗ sinh dục đực và cái cùng nằm trên cùng một cơ thể
2 giun chập đầu trao đổi tinh dịch
2, 3 ngày
Thành đai sinh dục bong ra
Kén
Giun con
VI/ SINH SẢN
Bài 15: GIUN ĐẤT
- Giun đất tuy là lưỡng tính nhưng khi sinh sản lại cần phải có sự kết hợp giữa hai con để trao đổi tinh dịch chéo
Chú ý:
Bài 15: GIUN ĐẤT
KẾT LUẬN CHUNG:
* Kiến thức cần nhớ:
- Hình dạng ngoài và di chuyển của giun đất.
- Cấu tạo trong và dinh dưỡng
- Sinh sản
Dặn dò:
- Học bài và trả lời tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa vào vở bài tập
- Chuẩn bị cho bài thực hành: mỗi học sinh mang một con giun đất to còn sống
LỚP: 7
Một số kí hiệu được sử dụng trong bài
Thảo luận nhóm:
Trả lời câu hỏi
Học sinh ghi bài:
Học sinh nghiên cứu SGK:
Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong của giun đất?
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 15: GIUN ĐẤT
I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG
-Trên thực tế chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu?
Giun đất sống ở nơi đất ẩm, tơi, xốp…
- So sánh môi trường sống của giun đất với giun đũa?
Giun đất:
Giun đũa:
Sống tự do
Sống kí sinh trong ruột non
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
- Quan sát hình cho biết hình dạng ngoài của giun đất?
Bài 15: GIUN ĐẤT
Đai sinh dục
Đuôi
Đầu
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
Bài 15: GIUN ĐẤT
Phần đầu và đai sinh dục gồm
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
Miệng
Trên mỗi đốt có vòng tơ
Tham gia
di chuyển
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
Bài 15: GIUN ĐẤT
- Hình dạng ngoài của giun đất có gì khác so với giun đũa?
+ Phân nhiều đốt
+ Có đai sinh dục
+ Có lỗ sinh dục đực và cái nằm trên cùng một cơ thể
Giun đất
Giun đũa
II/ HÌNH DẠNG NGOÀI
Bài 15: GIUN ĐẤT
Kết luận:
Cơ thể giun đất gồm 3 phần
+ Phần đầu
Có miệng
+ Phần đai sinh dục
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
+ Phần đuôi
Hậu môn
- Trên thực tế khi ta sờ tay vào giun đất đang bò thấy có hiện tượng gì? Giải thích?
Thụt đầu lại: Do cơ thể phân đốt
III/ DI CHUYỂN
Bài 15: GIUN ĐẤT
Quan sát hình hoàn thành bài tâp sgk về các bước mô tả cách di chuyển của giun đất?
Bước 1: Giun chuẩn bị bò
Bước 2: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Bước 3: Dùng toàn thân và vòng tơ làm điểm tựa, vươn đầu về phía trước
Bước 4: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Quan sát hình trình bày cấu tạo trong của giun đất?
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Hệ tiêu hóa
Miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Cấu tạo trong của giun đất gồm
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Cấu tạo trong của giun đất gồm
Hệ tuần hoàn
Mạch vòng (Tim)
Mạch lưng
Mạch bụng
Sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Cấu tạo trong của giun đất gồm
Hệ thần kinh
Vòng hầu
Chuỗi hạch bụng
Hạch não
Vậy chức năng của hệ tuần hoàn là gì?
Vận chuyển máu đi nuôi cơ thể
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Cấu tạo trong của giun đất có gì khác so với giun đũa?
- Hệ tiêu hóa tiến hóa hơn:
Phân hóa rõ
- Hệ thần kinh tiến hóa hơn:
Dạng chuỗi hạch
- Có hệ cơ quan mới xuất hiện:
Hệ tuần hoàn
Cấu tạo trong của giun đất khác giun đũa ở chỗ:
- Đã xuất hiện khoang cơ thể chính thức
THỜI GIAN
1
2
3
PHÚT
IV/ CẤU TẠO TRONG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Kết luận:
* Cấu tạo trong của giun đất gồm:
+ Hệ tiêu hóa: Phân hóa thành nhiều cơ quan
+ Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch
+ Xuất hiện hệ tuần hoàn
+ Có khoang cơ thể chính thức
V/ DINH DƯỠNG
Bài 15: GIUN ĐẤT
Hình thức dinh dưỡng của giun đất?
Dị dưỡng
Vậy giun đất ăn gì?
Ăn vụn thực vật và mùn đất
Giun đất trao đổi khí (hô hấp) như thế nào?
Trực tiếp qua da
Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
* Vì nước ngập giun đất không hô hấp được
Khi cuốc phải giun thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì? Vì sao có màu đỏ?
Là máu: Vì có chứa khí O2
Giun đất di kiếm ăn vào thời gian nào?
Vào ban đêm hoặc sau các trận mưa
VI/ SINH SẢN
Bài 15: GIUN ĐẤT
- Nghiên cứu sgk kết hợp quan sát hình cho biết giun đất sinh sản như thế nào?
- Giun đất thuộc loại động vật đơn tính hay lưỡng tính? Vì sao?
Lưỡng tính:
Có lỗ sinh dục đực và cái cùng nằm trên cùng một cơ thể
2 giun chập đầu trao đổi tinh dịch
2, 3 ngày
Thành đai sinh dục bong ra
Kén
Giun con
VI/ SINH SẢN
Bài 15: GIUN ĐẤT
- Giun đất tuy là lưỡng tính nhưng khi sinh sản lại cần phải có sự kết hợp giữa hai con để trao đổi tinh dịch chéo
Chú ý:
Bài 15: GIUN ĐẤT
KẾT LUẬN CHUNG:
* Kiến thức cần nhớ:
- Hình dạng ngoài và di chuyển của giun đất.
- Cấu tạo trong và dinh dưỡng
- Sinh sản
Dặn dò:
- Học bài và trả lời tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa vào vở bài tập
- Chuẩn bị cho bài thực hành: mỗi học sinh mang một con giun đất to còn sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)